Andesit - Đá núi lửa trung tính
Anorthosit - đá siêu mafic thành phần chủ yếu là plagiocla
Aplit - đá magma xâm nhập hạt rất mịn [1]
Basalt - đá núi lửa thành phần mafic
Adakit - nhóm đá basalt chứa một lượng tương đối nhỏ các nguyên tố vết yttri và ytterbi
Hawaiit - nhóm đá basalt hình thành quần đảo đại dương (điểm nóng)
Icelandit
Picrit
Basanit - đá núi lửa thành phần mafic; thực chất là bazan chưa bão hòa silica
Boninit - bazan nhiều đặc trưng bởi pyroxen
Carbonatit - đá magma hiếm gặp chứa hơn 50% các khoáng vật carbonat
Charnockit - Loại ít gặp của granit chứa pyroxen
Enderbit - một dạng của charnockit
Dacit - đá núi lửa thành phần felsic đến trung tính chứa nhiều sắt
Diabaz hay dolerit - đá magma xâm nhập mafic hình thành trong các dyke hoặc Sill
Diorit - đá magma xâm nhập trung tính hạt thô có thành phần chủ yếu là plagiocla, pyroxen hoặc/và amphibol
Dunit - an ultramafic cumulate rock composed of olivine and accessories
Essexit - đá magma mafic chưa bão hòa silica (thực chất là gabro chứa foid)
Foidolit - đá magma chứa hơn >90% khoáng vật feldspathoid
Gabbro - đá magma xâm nhập hạt thô chứa pyroxen và plagiocla, thành phần cơ bản tương tự basalt
Granit - đá magma xâm nhập hạt thô chứa orthocla, plagiocla và thạch anh
Granodiorit - đá magma xâm nhập giống granit nhưng thành phần plagiocla > orthocla, hay là một dạng trung gian giữa diorit và granit
Granophyr - đá xâm nhập nông có thành phần giống granit
Harzburgit - một dạng của peridotit; an ultramafic cumulate rock
Hornblendit - a mafic or ultramafic cumulate rock dominated by >90% hornblende
Hyaloclastit - đán núi lửa thành phần chủ yếu là thủy tinh và tuff thủy tinh
Icelandit - đá núi lửa
Ignimbrit - đá núi lửa mảnh vụn
Ijolit - đá xâm nhập bão hòa silica rất hiếm gặp
Đá phiến sét Limey phủ lên đá vôi. cao nguyên Cumberland, Tennessee
Kimberlit - đá núi lửa siêu mafic hiếm gặp và là nguồn cung cấp kim cương
Komatiit - đá núi lửa siêu mafic cổ
Lamproit - đá núi lửa giàu natri
Lamprophyr - đá xâm nhập siêu mafic giàu natri chủ yếu là phenocryst trên nền feldspar
Latit - dạng của andesit không bão hòa silica
Lherzolit - đá siêu mafic, thực chất là peridotit
Monzogranit - granit chưa bão hòa silica với <5% thạch anh chuẩn
Monzonit - đá xâm nhập sâu với <5% thạch anh chuẩn
Nephelin syenit - đá xâm nhập sâu chưa bão hòa silica với nephelin thay thế orthocla
Nephelinit - đá xâm nhập sâu chưa bão hòa với >90% nephelin
Norit - gabro chứa hypersthen
Obsidian - một loại thủy tinh núi lửa
Pegmatit - đá xâm nhập (hoặc đá biến chất) có các tinh thể lớn
Peridotit - đá siêu mafic xâm nhập sâu hoặc cumulate rock thành phần chiếm >90% olivin
Phonolit - đá núi lửa chưa bão hòa silica; tương tự nephelin syenit
Picrit - bazan chứa olivin
Quartzit
Porphyry - thường là loại đá kiểu granit với kiến trúc porphyr
Pseudotachylit - thủy tinh hình thành từ sự tan chảy trong đứt gãy bởi sự ma sát
Đá bọt (Pumice) - đá núi lửa hạt mịnh có nhiều lỗ hổng
Pyroxenit - đá xâm nhập sâu hạt thô chiếm >90% pyroxen
Diorit thạch anh - diorit hơn >5% thạch anh
Monzonit thạch anh - đá xâm nhập sâu trung tính, một dạng monzonit với 5-10% thạch anh
Rhyodacit - đá núi lửa thành phần felsic, một dạng trung gian giữa rhyolit và dacit
Rhyolite - đá núi lửa thành phần felsic
Comendit - rhyolit peralkaline
Pantellerit - rhyolit-rhyodacit kiềm với các ban tinh amphibol
Scoria - đá núi lửa mafic nhiều lỗ hổng
Sovit - đá carbonatit hạt thô
Syenit - đá núi lửa sâu thành phần chính là fenspat orthocla; một dạng của granitoid
Tachylyt - giống thủy tinh bazan
Tephrit - đá núi lửa chưa bão hòa silica
Tonalit - granitoid nhiều plagiocla
Trachyandesit - đá núi lửa kiềm trung gian
Benmoreit - trachyandesit natri
Basaltic trachyandesit
Mugearit - trachyandesit bazan natri
Shoshonit - trachyandesit bazan kali
Trachyt - đá núi lửa chưa bão hòa silica; thực chất là rhyolit chứa feldspathoid
Troctolit - đá magma xâm nhập sâu siêu mafic chứa olivin, pyroxen và plagioclas
Trondhjemit - một dạng của tonalit với fenspat là oligocla
Tuff - đá núi lửa hạt mịn được tạo thành từ tro núi lửa
Websterit - một dạng của pyroxenit, có thành phần clinoproxen và orthopyroxen
Wehrlit - đá xâm nhập sâu siêu mafic, một dạng của peridotit, có thành phần gồm olivin v
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247