Đáp án+Giải thích các bước
1. Vỏ trai được hình thành từ:
Trả lời: - B. Bờ vạt áo
Giải thích: - Ko bt giải thích câu này, bí ạ -_-'
2. Cơ quan hô hấp của trai sông là:
Trả lời: - C. Mang
Giải thích: -Trai sông hô hấp qua 2 tấm mang
---> Chọn C
3. Khi bị tấn công mực phun hoả mù để:
Trả lời: - B. Tự vệ
Giải thích: - Bị tấn công, mực phun hoả mù (từ túi mực) để trốn ( còn được gọi là tự vệ)
---> Chọn B
4. Mặt ngoài của áo trai tạo ra:
Trả lời: - A. Lớp đá vôi
Giải thích: - Dưới vỏ trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi
--> Chọn A
5.Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở:
Trả lời: - B. Trong mang của trai mẹ
Giải thích: - Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng.
- Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.
--> Chọn B
VI. Ngành chân khớp
1. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
Trả lời: - D. Kiến, ong mật
Giải thích: - Trong cuộc sống ta thấy kiến, ong mật sống thành bầy đoàn rất nhiều.
--> Chọn D
2. Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:
Trả lời: - A. Gốc râu
Giải thích: - Tuyến bài tiết ở gốc đôi râu thứ 2
--> Chọn A
3. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
Trả lời: - C. Các lỗ thở
Giải thích: - Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi tới các tế bào
--> Chọn C
4.Đôi kìm của nhện có tác dụng:
Trả lời: - B. Tiết nọc độc làm tê liệt con mồi
Giải thích: -Đôi kìm có tuyến độc giúp nhện bắt mồi và tự vệ.
--> Chọn B
4. Bụng của châu chấu đang phập phồng là hoạt động gì của châu chấu?
Trả lời: - B. Hô hấp
Giải thích: - Hệ hô hấp: Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi tới các tế bào
--> Chọn B
5.Trong các lớp động vật thuộc ngành chân khớp, lớp động vật có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm là:
Trả lời: - C. Giáp xác
Giải thích: -Trong ngành Chân khớp, lớp giáp xác có giá trị thực phẩm nhiều nhất như: các loài tôm, tép,....
⇒ Đáp án: C
6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
Trả lời: - A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi
Giải thích: - Một số đại diện của lớp sâu bọ: châu chấu,mọt hại gỗ, bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn,..
--> Chọn A
7. Cơ thể tôm sông gồm:
Trả lời: - C. Phần đầu - ngực, bụng
Giải thích: - Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn lièn ( dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng
--> Chọn C
8. Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?
Trả lời:- A. Tôm sú, tôm hùm
Giải thích: - Tôm sú, tôm hùm là những loài thuộc ngành chân khớp có giá trị xuất khẩu.
⇒ Đáp án: A
9. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
Trả lời: - Kiến, ong mật
Giải thích: - Trong cuộc sống ta thấy kiến, ong mật sống thành bầy đoàn rất nhiều.
( Xong rùi đó ạ. Mik ik ngủ đây )
Đáp án:
câu 1 a
câu 2 b
câu 3 b
câu 4 a
câu 5 a
VI nghành chân khớp
câu 1 a
câu 2 a
câu 3 c
câu 4 b
câu 5 c
câu 6 a
câu 7 c
câu 8 a
câu 9 trùng câu 1
sai nhớ nói
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247