- Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm. Thời Cổ đại và Trung đại, nhiều dân tộc châu Á đã đạt tới trình độ phát triển cao của thế giới.
- Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước châu Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của đế quốc, ... Vì vậy đã làm cho nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao.
chúc bn hc giỏi
cho mik xin ctlhn
~Khái Quát Đặc Điểm Kinh Tế Của Các Nước Châu Á~
∠Xã hội:
-Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến
-Các nước thuộc địa lần lượt giành độc lập
∠Kinh tế:
-Kiệt quệ, thiếu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, công cụ và phương tiện sản xuất
-Đời sống nhân dân khổ cực
Trong cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.
-Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á
-Một số nước công nghiệp mới như: Sin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan có nền kinh tế khá phát triển nhưng số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn vẫn còn chiếm tỉ lệ cao.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247