Trang chủ Địa Lý Lớp 8 Câu 1: Châu Á không tiếp giáp đại dương nào...

Câu 1: Châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 2: Đại dương nào sau đây khôn

Câu hỏi :

Câu 1: Châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 2: Đại dương nào sau đây không tiếp giáp châu Á? A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 3: Đặc điểm vị trí địa lí châu Á A. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. B. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam. D. Phía Tây tiếp giáp châu Mĩ. Câu 4: Vị trí địa lí của châu Á không mang đặc điểm nào sau đây? A. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. B. Tiếp giáp Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. C. Tiếp giáp hai châu lục. D. Phía Tây giáp châu Âu. Câu 11: Cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ đông sang tây theo vĩ tuyến 40oB và giải thích nguyên nhân? Câu 12: Trình bày sự phân bố các tôn giáo lớn ở Châu Á? Câu 5 : Rừng cận nhiệt phổ biến ở khu vực nào của châu Á? A. Tây Xi-bia B. Trung xi-bia C. Đông Á D. Đông Xi-bia Câu 6 : Dân số Châu Á năm 2002 chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới? A. 60% B. 60,6% C. 61% D. 62% Câu 7 : So với các châu lục khác, châu Á có số dân như thế nào? A. Đứng đầu. B. Đứng thứ hai. C. Đứng thứ ba. D. Đứng thứ tư Câu 8 : Các sông ngòi ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước: A. khá điều hòa. B. khá phức tạp. C. khá ổn định. D. khá thất thường. Câu 9 : Vào mùa hạ, châu Á không có áp cao nào dưới đây? A. Áp cao Ha-oai. B. Áp cao Nam Ấn Độ Dương. C. Áp cao I-ran. D. Áp cao Nam Đại Tây Dương. Câu 10 : Chủng tộc Ô-xtra-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào? A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á.

Lời giải 1 :

Câu 1 : Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á (phần đất liền) kéo dài từ vĩ độ 77o44’B - 1o16’B.

Chọn : C

Câu 2 : Hướng gió chính vào mùa đông ở Châu Á là hướng Đông Bắc.

Chọn : B

Câu 3 : Vào mùa đông ở Châu Á có 3 trung tâm áp thấp, đó là áp thấp Ai-xơ-len, A-lê-út và áp thấp xích đạo Ô-xtray-li-a. Nam Đại Tây Dương là áp cao.

Chọn : D

Câu 4 : Cảnh quan tự nhiên phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới khô là hoang mạc và bán hoang mạc.

Chọn : A

Câu 5 : Rừng cận nhiệt phổ biến ở Đông Á, đặc biệt là các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,...

Chọn : C

Câu 6 : Dân số Châu Á năm 2002 chiếm khoảng 60,6% dân số thế giới, châu Phi (13,5%), và châu Mĩ (13,7%),…

Chọn : B

Câu 7 : So với các châu lục khác, châu Á có số dân đứng đầu thế giới với hơn 60% dân số.

Chọn : A

Câu 8 : Các sông ngòi ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

Chọn : B

Câu 9 : Vào mùa hạ, châu Á có 4 khu áp cao, đó là áp cao Ha-oai, Nam Ấn Độ Dương, Nam Đại Tây Dương và áp cao Ô-xtray-li-a. I-ran là áp thấp.

Chọn : C

Câu 10 : Chủng tộc Ô-xtra-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á.

Chọn : D

Câu 11 :

- Từ đông sang tây dọc theo vĩ tuyến 40°B, các cảnh quan lần lượt là: Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải. 

- Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu mà cụ thể là lượng mưa. Vùng gần bờ phía đông, ảnh hưởng của biển, khí hậu ẩm hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp.

+ Càng vào sâu nội địa, khí hậu khô hơn do lượng mưa giảm, hình thành thảo nguyên.

+ Vào khu vực trung tâm, lượng mưa càng ít hình thành hoang mạc và bán hoang mạc.

+ Ở vùng núi cao do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo chiều cao nên có cảnh quan núi cao.

+ Ở vùng ven Địa Trung Hải, do mưa vào thu đông nên cảnh quan rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.

Câu 12 :

- Bà na giáo: Hơn một nửa số người theo sống ở châu Á.

- Phật giáo: Nhật Bản, Triều Tiên, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma, Malaysia, Ấn Độ. 

- Hồi giáo: Trung Á, Nam Á và Tây Nam Á, Malaysia và Indonesia. 

- Lão giáo: Trung Quốc, Việt Nam, Singapore và Malaysia. 

- Tin Lành: Hàn Quốc, Singapore, Việt Nam, Philipine, Malaysia,... 

- Thiên chúa giáo: Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Indonesia, Đông Timor, Philippines và Việt Nam. 

- Do Thái giáo: Có ít hơn một nửa số người theo ngày nay sống ở châu Á. 

chúc bn hc giỏi

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: Châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Câu 2: Đại dương nào sau đây không tiếp giáp châu Á?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương.
D. Đại Tây Dương.
Câu 3: Đặc điểm vị trí địa lí châu Á
A. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
B. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam.
D. Phía Tây tiếp giáp châu Mĩ.
Câu 4: Vị trí địa lí của châu Á không mang đặc điểm nào sau đây?
A. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. 
B. Tiếp giáp Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
C. Tiếp giáp hai châu lục.
D. Phía Tây giáp châu Âu.
Câu 5 : Rừng cận nhiệt phổ biến ở khu vực nào của châu Á?
A. Tây Xi-bia
B. Trung xi-bia
C. Đông Á
D. Đông Xi-bia
Câu 6 : Dân số Châu Á năm 2002 chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?
A. 60%
B. 60,6%
C. 61%
D. 62%
Câu 7 : So với các châu lục khác, châu Á có số dân như thế nào?
A. Đứng đầu.
B. Đứng thứ hai.
C. Đứng thứ ba.
D. Đứng thứ tư
Câu 8 : Các sông ngòi ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước:
A. khá điều hòa.
B. khá phức tạp.
C. khá ổn định.
D. khá thất thường.
Câu 9 : Vào mùa hạ, châu Á không có áp cao nào dưới đây?
A. Áp cao Ha-oai.
B. Áp cao Nam Ấn Độ Dương.
C. Áp cao I-ran.
D. Áp cao Nam Đại Tây Dương.
Câu 10 : Chủng tộc Ô-xtra-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào?
A. Bắc Á.
B. Đông Á.
C. Trung Á.
D. Đông Nam Á.

Câu 11: Cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ đông sang tây theo vĩ tuyến 40oB và giải thích nguyên nhân?

- Vùng gần bờ biển phía Đông, do khí hậu nóng ẩm, phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.

- Ở vùng trung tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng và cây là bụi cứng địa trung hải.

Câu 12: Trình bày sự phân bố các tôn giáo lớn ở Châu Á?

⇒ Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo ,...

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247