Theo kết quả TĐT năm 2019, tính tới 0 giờ ngày 01/4/2019, tổng số dân của Việt Nam là 96.208.984 người. ... Như vậy sau 10 năm, quy mô dân số Việt Nam đã tăng thêm 10,4 triệu người. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009-2019 là 1,14%/năm, giảm nhẹ so với giai đoạn 1999-2009 (1,18%/năm)
Thứ nhất nước ta là nước có dân số đông với quy mô dân số lớn, cơ cấu dân số trẻ và phụ nữ trong độ tuổi sinh sản cao. ... Do đó mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số của nước ta vẫn tăng nhanh.
Những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta: + Tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng chất lượng cuộc sống. + Đáp ứng được nhu cầu về giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội,… + Giảm thiếu ô nhiễm môi trường, hạn chế cạn kiệt tài nguyên.
Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất: Tây Nguyên. – Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất: Đồng bằng sông Hồng.
Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì: Nước ta có dân số đông (96,46 triệu người – năm 2019), cơ cấu dân số trẻ nên nguồn lao động dồi dào. ... Ngoài ra, còn dễ xảy ra các vấn đề xã hội phức tạp. Vì vậy, giải quyết việc làm luôn là quyết sách hàng đầu trong việc phát triển nền kinh tế nước ta.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247