Trang chủ Sinh Học Lớp 7 1Nơi sống và tên các đại diện thuộc các ngành...

1Nơi sống và tên các đại diện thuộc các ngành Giun, vai trò thực tiễn của giun đốt. 2Liên hệ đề ra các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người. 3 số đại

Câu hỏi :

1Nơi sống và tên các đại diện thuộc các ngành Giun, vai trò thực tiễn của giun đốt. 2Liên hệ đề ra các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người. 3 số đại diện thuộc ngành thân mềm và tập tính của một số ĐV thuộc ngành Thân mềm.. 4 Các đại diện và vai trò thực tiễn của các lớp ĐV thuộc ngành chân khớp. 5Sự đa dạng và đặc điểm thích nghi với đời sống và sự phát triển của các lớp thuộc ngành chân khớp. 6 Lấy được ví dụ thực tiễn của ĐV ngành chân khớp với đời sống con người, hiểu tập tính thích nghi của một số ĐV chân khớp. 7Liên hệ các vai trò và biện pháp bảo vệ sự đa dạng của ngành chân khớp.

Lời giải 1 :

Đáp án:

Câu 1:
Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do
-Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun dễ lúa, giun xoắn,....

-Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

-Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

-Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

-Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 2:
-Ăn chín uống sôi
-Giữ vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh thức ăn
Câu 3:

>Một số đại diện:

-Trai, hến, ốc sên, bạch tuộc ,mực ống

>Tập tính đẻ trứng ở ốc sên: Đào lỗ đẻ trứng ⇒ Bảo vệ trứng ; tự vệ = cách thu mình trong vỏ

>Tập tính ở mực: 

- Mực rình mồi 1 chỗ và bắt mồi bằng tua

- Khi gặp nguy hiểm nó phun mực làm tối đen 1 vùng nước để lẩn trốn kẻ thù
Câu 4:

Các lớp thuộc ngành chân khớp: Giáp xác, hình nhện, sâu bọ.

Các đại diện:

- Lớp giáp xác: tôm, cua, ….

- Lớp hình nhện: nhện, bọ cạp,..

Lớp sâu bọ: ong, kiến, bướm,…
Vai trò:

>Có lợi:

- Làm thực phẩm như tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như nhện, bọ cạp,...

- Nguyên liệu làm mắm như tôm, tép,...

- Xuất khẩu như tôm hùm, tôm sú,...

>Có hại:

- Làm hại cây trồng như nhện đỏ,...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối,...

- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun,...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi,...

Câu 5:

>Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống: Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo cơ thể.
>Đa dạng về tập tính: Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.
Câu 6: 
VD:

Ngành chân khớp có vai trò có lợi đối với :

-Con người :
+Chữa bệnh VD:ong mật,....

+Làm thực phẩm VD:cua đồng đực ,cua nhện, tôm.......

+Nguồn lợi xuất khẩu VD: tôm hùm,cua biển.......

Câu 7:

-Biện pháp bảo vệ ngành chân khớp:

+ Chăm sóc và bảo vệ

+Không săn bắt côn trùng

+Không làm ô nhiễm môi trường sống của chúng

+Sử dụng thuốc trừ sâu,thuốc diệt cỏ đúng cách

+Bảo vệ các các loài có lợi

@cloudie

 

 

 

 

 

Thảo luận

-- ko chả là :>
-- à bt rùi mà yên tâm :D
-- thui đưa cho em ko nên cho you vì cứ thấy nghi nghi
-- thôi nào tôi uy tín vậy mà TvT
-- oki đưa cho hân
-- bruh
-- vậy trả đây
-- à đc ròi :>

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247