Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Câu 2. Dãy các kim loại nào sau đây được...

Câu 2. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần. A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, Fe, Mg, Al, K C. Cu, Fe, Zn, A

Câu hỏi :

Câu 2. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần. A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, Fe, Mg, Al, K C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Cu, Pb, Mg, Zn, Al, K Câu 3. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg Câu 4. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để là sạch muối nhôm? A. AgNO3 B. HCl C. Mg D. Al Câu 5. Con dao làm bằng thép không rỉ nếu: A. Sau khi dùng rửa sạch lau khô B. Cắt chanh rồi không rửa C. Ngâm trong nước tự nhiên, nước máy lâu ngày D. Ngâm trong nước muối một thời gian Câu 6. Cho 0,84g Fe vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta thu được muối clorua và khí H2, biết hiệu suất phản ứng là 85%. Thể tích H2 thu được (đktc) là: A.0,15lít B. 0,1256 lít C. 0,2856 lít D. 0,2936 lít Câu 7. Có 4 ống nghiệm riêng biệt không có nhãn, đựng các dung dịch: FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3. Bạn cho kim loại nào sau đây để phân biệt các chất trên: A. Cu; B. Zn; C. Na D. Pb Câu 8. Hòa tan 4,05g nhôm (Al) bằng 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Biết hiệu suất của phản ứng 75%. Thể tích H2 thu được (đktc) là: A. 4,48 lít; B. 5,04 lít; C. 3,36 lít; D. 4,04 lít; E. 6,72 lít. Câu 9. Cho các cặp chất sau: A. Fe + HCl; B. Zn + CuSO4; C. Ag + HCl: D. Cu + FeSO4 E. Cu + AgNO3; F. Pb + ZnSO4 Những cặp chất xảy ra phản ứng là: A. A, C và D B. C, E, F và D C. A, E và B; D. A, B, C, D, E và F Câu 10. Một bạn học sinh đã đổ nhầm dung dịch FeSO4 vào lọ chứa sẵn dung dịch kẽm sun phát (ZnSO4). Để thu được dung dịch duy nhất muối kẽm sun phát, theo em dùng kim loại nào?. A.Cu B. Fe C. Zn D. Al Câu 11. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất trong các kim loại sau A.Cu B. Al C. Pb D. Ba Câu 12. Nhôm và sắt không phản ứng với: A. Dung dịch bazơ B. Dung dịch HCl C. HNO3 và H2SO4 đặc, nguội D. HNO3 đặc, nóng Câu 13. Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: A. Cu, Ca, K, Ba B. Zn, Li, Na, Cu C. Ca, Mg, Li, Zn D. K, Na, Ca, Ba Câu 14. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: Cu, Mg, Al. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên là: A. Lần lượt NaOH và HCl B. Lần lượt là HCl và H2SO4 C. Lần lượt NaOH và H2SO4 đặc nóng D. Lần lượt là H2O và H2SO4 Câu 15. Những tính chất vật lý đặc trưng của kim loại: A. Có ánh kim, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Dẫn nhiệt, dẫn điện, độ rắn cao. C. Độ rắn cao, khối lượng riêng lớn. D. Có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện. Câu 16. Chọn mệnh đề đúng: A. Tất cả các kim loại đều không phản ứng với dung dịch bazơ. B. Tất cả các kim loại đều không phản ứng với dung dịch axit. C. Al, Zn phản ứng với dung dịch bazơ D. Tất cả các mệnh đề trên đều sai. Câu 17. Mệnh đề nào sau đây đúng: A. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do sự tiếp xúc với axit. B. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. C. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh. D. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do sự tiếp xúc với oxi. Câu 18. Tính chất hóa học đặc trưng của sắt: A. Tác dụng với axit, oxit axit, bazơ, muối. B. Tác dụng với axit, oxit axit, HNO3 đặc nguội, tác dụng với muối. C. Tác dụng với axit, oxit axit, không tác dụng HNO3 đặc nguội, tác dụng với muối. D. Tác dụng với axit, oxit axit, không tác dụng HNO3 loãng, tác dụng với muối. Câu 19. Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với HCl sinh ra khí H2: A. Fe, Cu, K, Ag, Al, Ba B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K C. Mg, K, Fe, Al, Na D. Zn, Cu, K, Mg, Ag, Al, Ba Câu 20. Một người thợ bạc đã làm lẫn Zn và Fe vào Ag. Để thu được Ag tinh khiết thì người ta dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch Fe(N03)2 C. Dung dịch H2SO4 loãng D. Cả A, C đều đúng

Lời giải 1 :

Câu 2. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần.

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K

Câu 3. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?

B. Zn

Câu 4. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để là sạch muối nhôm?

D. Al

Câu 5. Con dao làm bằng thép không rỉ nếu:

A. Sau khi dùng rửa sạch lau khô

Câu 6. Cho 0,84g Fe vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta thu được muối clorua và khí H2, biết hiệu suất phản ứng là 85%. Thể tích H2 thu được (đktc) là:

C. 0,2856 lít

Câu 7. Có 4 ống nghiệm riêng biệt không có nhãn, đựng các dung dịch: FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3. Bạn cho kim loại nào sau đây để phân biệt các chất trên:

C. Na

Câu 8. Hòa tan 4,05g nhôm (Al) bằng 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Biết hiệu suất của phản ứng 75%. Thể tích H2 thu được (đktc) là:

C. 3,36 lít

Câu 9. Cho các cặp chất sau: A. Fe + HCl; B. Zn + CuSO4; C. Ag + HCl: D. Cu + FeSO4 E. Cu + AgNO3; F. Pb + ZnSO4 Những cặp chất xảy ra phản ứng là:

C. A, E và B

Câu 10. Một bạn học sinh đã đổ nhầm dung dịch FeSO4 vào lọ chứa sẵn dung dịch kẽm sun phát (ZnSO4). Để thu được dung dịch duy nhất muối kẽm sun phát, theo em dùng kim loại nào?.

C. Zn

Câu 11. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất trong các kim loại sau

A.Cu

Câu 12. Nhôm và sắt không phản ứng với:

C. HNO3 và H2SO4 đặc, nguội

Câu 13. Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

D. K, Na, Ca, Ba

Câu 14. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: Cu, Mg, Al. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên là:

A. Lần lượt NaOH và HCl

Câu 15. Những tính chất vật lý đặc trưng của kim loại:

D. Có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện.

Câu 16. Chọn mệnh đề đúng:

C. Al, Zn phản ứng với dung dịch bazơ

Câu 17. Mệnh đề nào sau đây đúng:

C. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh.

Câu 18. Tính chất hóa học đặc trưng của sắt:

C. Tác dụng với axit, oxit axit, không tác dụng HNO3 đặc nguội, tác dụng với muối.

Câu 19. Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với HCl sinh ra khí H2:

C. Mg, K, Fe, Al, Na

Câu 20. Một người thợ bạc đã làm lẫn Zn và Fe vào Ag. Để thu được Ag tinh khiết thì người ta dùng dung dịch nào sau đây?

D. Cả A, C đều đúng

Thảo luận

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247