Trang chủ GDCD Lớp 9 trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay...

trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay văn hóa truyền thống có còn quan trọng nữa không ? vì sao ? chúng ta cần làm gì để xã hội phát triểu theo xu hướng c

Câu hỏi :

trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay văn hóa truyền thống có còn quan trọng nữa không ? vì sao ? chúng ta cần làm gì để xã hội phát triểu theo xu hướng chung của thế giới mà vẫn giữ được né văn hóa truyền thống của dân tộc

Lời giải 1 :

trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay văn hóa truyền thống vẫn luôn còn quan trọng vì truyền thống văn hóa là những di sản quý giá, góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc, phát triển tích cực cho mỗi dân tộc, cá nhân. giúp cho thế giới hiểu rõ hơn về con người, đất nước, công cuộc đổi mới và đường lối chính sách của đảng và nhà nước ta.

chúng ta cần: biết tiếp thu một cách chọn lọc

giữ gìn truyền thống tốt đẹp và phát huy truyền thống tốt đẹp của việt nam

tuyên truyền cho mọi người cùng phát huy và giữ gìn truyền thống nước nhà

Thảo luận

-- Hãy lấy 1 dẫn chứng cụ thể cho điều (bạn) kể nêu trên.

Lời giải 2 :

Trong thời đại xã hội hiện nay, những nét văn hoá truyền thống rất quan trọng đối với mỗi quốc gia.Vì đó là nét đặ trưng để những vị khách ngoài nước nhận biết được đó là nước nào. Và 1 phần để lịch sử của đất nước được giữ mãi. Chúng ta tiếp xúc với xu hướng của thế giới nhưng vẫn phải biết đâu là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và cần phải biết giữ gìn

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247