vì:Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong vùng đới nóng. Châu phi có 2 chí tuyến đi qua nên ít mưa (chí tuyến có đai khí áp suất cao nên không khí đi xuống dẫn đến ít mưa và nóng. Phần lớn lãnh thổ ( khoảng 75% diện tích ) nằm giữa 2 chí tuyến (đới nóng) nên nhiệt độ trung bình >20ºC
Châu Phi nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất. Đường xích đạo đi qua gần giữa châu lục (xích đạo là nơi nhận nhiều ánh sáng mặt trời nhất) nên rất nóng, khô.
Ở châu Phi, có rất nhiều nguyên nhân hình thành hoang mạc như: Thứ nhất là do: - Dù châu Phi có biển bao quanh nhưng địa hình lại là 1 khối cao nguyên khổng lồ (Châu Phi là châu lục cao nhất thế giới: cao trung bình 750m), ko bị cắt sẻ. - Cũng 1 phần là do châu Phi có các dãy núi, sơn nguyên lớn bao quanh với độ cao... kinh khủng ở ven những nơi có dòng biển nóng chảy wa như dãy At-Lat ở phía tây bắc, sơn nguyên Đông Phi, Ê - ti - ô - Pa ở phía đông, dãy Đrê – ken – béc ở phía đông nam. -Như bạn thấy thì châu Phi có diện tích trải rộng ở phía bắc, hẹp lại ở phía nam. + Địa hình càng hẹp thì mưa từ biển càng dễ thâm nhập vào sâu trong lục địa. Nhưng mà cái chỗ có dòng biến nóng chảy wa thì đã bị chắn mất oy`. Cái chỗ ko bị chắn thì lại có 1 dòng biển lạnh chảy wa. + Còn ở phía bắc thì có diện tích rất rộng nên mưa ko thể xâm nhập sâu vào trong nội địa. => Tất cả đã chắn những luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vào. Điều này khiến cho châu Phi có ít mưa. Thứ hai là do: - Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng. - Châu Phi nằm ở nơi có khí hậu nhiệt đới. Nguyên nhân gây ra nhiệt độ cao. Và cuối cùng: …. Là do sông ngòi. Sông ngòi ít, thưa thớt, phân bố ko đồng đều. Tất cả từ những yếu tố trên đã khiến cho châu Phi trở thành 1 châu lục nóng nhất thế giới. Và đó cũng là nguyên nhân hình thành nên các sa mạc lớn. Trong đó có hoang mạc Xa – ha – ra là hoang mạc đứng đầu trái đất về diện tích.
2.
+ Các nước phát triển: Hoa Kì, Đức.
+ Các nước đang phát triển: An-giê-ri, A-rập Xê-ut và Bra-xin.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247