câu 1 B
câu 2 C
câu 3 B
câu 4 B
câu 5 Những cánh diều như những mảnh hồn ấu thơ bay lên với biết bao khát vọng. Ngồi bên nơi cắm diều, lòng tôi lâng lâng, tôi muốn gửi ước mơ của mình theo những cánh diều lên tận mây xanh.
câu 6 Em thích nhất là đoạn Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con kênh nước trong vắt. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người. Vì chúng gợi đến nhưng cảnh tượng thời thơ ấu của em .
câu 7 A
câu 8 D
câu 9 Những cánh diều như những mảnh hồn ấu thơ bay lên với biết bao khát vọng.
câu 10 thể hiện lời của nhân vật
câu 11 a. Những cánh diều/ như những mảnh hồn ấu thơ bay lên với biết bao
CN VN
khát vọng
b. Chiều hè ở ngoại ô/ thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh
CN VN
xin lỗi mình k bt lm 2 bài cuối xin lỗi nhé
Câu 1: Cảnh buổi chiều hè ở ngoại ô như thế nào? (M1-0,5đ)
A. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất đẹp, hấp dẫn.
B. Cảnh buổi chiều hè ở vùng ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật yên tĩnh.
C. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất ồn ào, náo nhiệt.
Câu 2: Câu văn nào trong bài tả vẻ đẹp của ruộng rau muống? (M1-0,5đ)
A. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người.
B. Qua căn nhà cuối phố là những ruộng rau muống.
C. Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh.
D. Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn.
Câu 3: Vào những buổi chiều hè, tác giả thường cùng bạn bè của mình làm gì? (M2-0,5đ)
A. đọc sách.
B. đi dạo.
C. gặt lúa.
D. Hái rau muống
Câu 4. Điều gì làm tác giả cảm thấy thú vị nhất trong những buổi chiều hè ở vùng ngoại ô? (M2-0,5đ)
A. Ngắm cảnh đồng quê thanh bình.
B. Ngắm cảnh đồng quê và thả diều cùng lũ bạn.
C. Được hít thở bầu không khí trong lành.
D. Được chơi những trò chơi yêu thích.
Câu 5. Tác giả muốn gửi gắm điều gì vào những cánh diều? (M3-1,0đ)
⇒ Tác giả muốn gửi gắm ước mơ của mình theo những cánh diều lên tận mây xanh.
Câu 6. Nếu là nhân vật tôi trong câu chuyện trên thì em thích nhất điều gì của buổi chiều ngoại ô? Vì sao? (M4-1đ)
⇒ Nếu là nhân vật tôi trong câu chuyện thì em thích nhất là được thả diều cùng lũ bạn. Bởi vì cánh diều đầy màu sắc bay lên bầu trời trong xanh, đầy nắng và gió với biết bao khát vọng và niềm vui của những đứa trẻ.
Câu 7. Từ cùng nghĩa với từ“ bao la” là: (M1-1,0đ)
A. Bát ngát
B. Cao vút
C. Thăm thẳm
D. Mát mẻ
Câu 8. Câu " Những cánh diều như những mảnh hồn ấu thơ bay lên với biết bao khát vọng." thuộc kiểu câu nào?: (M2-0,5đ)
A. Câu cầu khiến
B. Câu kể Ai làm gì?
C. Câu kể Ai là gì?
D. Câu kể Ai thế nào?
Câu 9. Đặt một câu theo kiểu Ai thế nào? Để nói về cánh diều. (M3-1,0đ)
⇒ Những cánh diều mang trong mình nhiều màu sắc tự do bay lượn như những chú chim trên trời.
Câu 10 : Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau: (M2-0,5đ)
Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi :
- Cháu con ai ?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
⇒ Diễn đạt một cách trực tiếp về lời nói của người đó.
Câu 11: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
a. Những cánh diều như những mảnh hồn ấu thơ bay lên với biết bao khát vọng
⇒ CN VN
b. Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh
⇒ CN VN
Câu 12: Chuyển câu kể sau sang câu hỏi và câu khiến:
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Câu hỏi: Tiếng sáo như thế nào?
- Câu khiến: Hãy làm cho tiếng sao vi vu trầm bổng!
Câu 13:Em học tập được gì qua cách viết văn miêu tả cảnh vật của tác giả?
⇒ Qua đoạn trích trên, em đã học được cách miêu tả không gian ở chốn ngoại ô và thấy được những khung cảnh bình yên khác với những gì ở thành phố.
Câu 14: Nêu nội dung bài văn
⇒ Những điều bình dị trong cuộc sống của chúng ta chính là hạnh phúc của mỗi người. Những điều đó làm khơi gợi trong tâm trí độc giả cũng như tác giả về kỉ niệm đẹp của chính tuổi thơ mình trong những buổi thả diều, chăn trâu, hay ngồi thơ thẩn trên con đê ngắm nhìn bầu trời....
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247