1. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản:
- Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng
- Thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau.
- Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ
- Một số mỏ có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, đồng, thiếc, crôm, bô-xít.
2. Giảm tải:
3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản:
- Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi.
- Cần phải khai thác hợp lí, sử dụng hợp lí, tiết kiệm và có hiệu quả.
* Câu hỏi: Em hãy nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản. Biện pháp khắc phục?
Trả lời:
* Nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản ở nước ta:
- Do quản lí lỏng lẻo, khai thác bừa bãi tự do, sử dụng không tiết kiệm..
- Kỹ thuật khai thác, chế biến còn lạc hậu. Trong chất thải bỏ hàm lượng quặng còn nhiều.
- Thăm dò, đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
* Biện pháp khắc phục:
- Quản lí chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm.
- Thăm dò, đánh giá chính xác
- ...v..v..
Bài tập 1:
a) Em đang sinh sống ở tỉnh... thành phố...
b) Vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ đất liền nước ta:
- Điểm cực Bắc: ở xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, vĩ độ 23°23’B, kinh độ 105°20’Đ
- Điểm cực Nam: ở xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, vĩ độ 8°34’B, kinh độ 104°40’Đ
- Điểm cực Đông: ở xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, vĩ độ 22°22’B, kinh độ 102°09’Đ
- Điểm cực Tây: ở xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, vĩ độ 12°40′, kinh độ 109°24’Đ
c) Lập bảng thống kê ( SGK/100)
( Do không có sách nên mình không lập được bảng thống kê, sorry nhaa)
d) Có 28 tỉnh thành ven biển:
- Quảng Ninh
- Hải Phòng
- Thái Bình
- Nam Định
- Ninh Bình
- Thanh Hóa
- Nghệ An
- Hà Tĩnh
- Quảng Bình
- Quảng Trị
- Thừa Thiên - Huế
- Đà Nẵng
- Quảng Nam
- Quảng Ngãi
- Bình Định
- Phú Yên
- Khánh Hòa
- Ninh Thuận
- Bình Thuận
- Bà Rịa - Vũng Tàu
- TP HCM
- Tiền Giang
- Bến Tre
- Trà Vinh
- Sóc Trăng
- Bạc Liêu
- Cà Mau
- Kiên Giang
( CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!)
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247