Trang chủ Địa Lý Lớp 10 Câu 1: Vùng nào có diện tích rừng lớn nhất...

Câu 1: Vùng nào có diện tích rừng lớn nhất Việt Nam? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên

Câu hỏi :

Câu 1: Vùng nào có diện tích rừng lớn nhất Việt Nam? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên D. Đông Nam Bộ. Câu 2: Nơi có đất đỏ vàng thường có các loài cây nào ? A. Lá rộng. B. Công nghiệp. C. Lá kim. D. Lương thực. Câu 3: Trong cùng vành đai khí hậu, thường có các thảm thực vật khác nhau, chủ yếu do A. Sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa theo độ cao địa hình B. Sự phân hoá theo vĩ độ C. Sự khác nhau về độ ẩm. D. Sự khác nhau về thổ nhưỡng. Câu 4: Những loài động, thực vật ưa nhiệt thường phân bố ở vùng A. ôn đới, xích đạo. B. nhiệt đới và xích đạo. C. ôn đới, nhiệt đới. D. ôn đới, cận nhiệt đới. Câu 5: Ý nào sau đây không phải là tác động tiêu cực của con người có ảnh hưởng tới sự phân bố của sinh vật? A. Con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng. B. Làm mất nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật. C. Làm tuyệt chủng nhiều loài động thực vật hoang dã. D. Làm mở rộng phạm vi phân bố của nhiều loài động, thực vật Câu 6: Diện tích rừng trên thế giới ngày càng tăng là do A. trồng rừng. C. khai thác và bảo vệ. B. tự mọc. D. thực vật phong phú. * Vận dụng thấp Câu 1: Thảm thực vật ở sườn đón gió khác với sườn khuất gió như thế nào? A. Ở sườn đón gió thực vật nghèo nàn và kém phát triển hơn so với sườn khuất gió B. Ở sườn đón gió thực vật phong phú và phát triển mạnh hơn so với sườn khuất gió C. Ở sườn đón gió có ít các vành đai thực vật hơn ở sườn khuất gió D. Ở sườn đón gió chủ yếu là các đồng cỏ núi cao khô cằn. Câu 2: Ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với sự phân bố sinh vật thể hiện ở việc A. mở rộng, thu hẹp diện tích rừng trên trái Đất B. thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi C. làm tuyệt chủng một số loài động vật, thực vật D. tạo ra một số loài động, thực vật mới trong quá trình lai tạo Câu 3: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sinh quyển? A. giới hạn phía dưới của sinh quyển xuống tận đáy đại dương và lớp vỏ phong hóa B. sinh vật phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển C. chiều dày của sinh quyển tùy thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật D. giới hạn phía trên của sinh quyển là nơi tiếp giáp lớp ô dôn của khí quyển. Câu 4: Ý nào không đúng khi thể hiện tác động của sinh vật tới thạch quyển? A. Sinh vật tham gia di chuyển và tích tụ các nguyên tố hoá học. B. Sinh vật tham gia vào việc tạo thành các loại đá trầm tích. C. Sinh vật tạo nên các dạng địa hình: đảo, quần đảo san hô, các ám tiêu san hô. D. Sinh vật tạo nên các thảm thực vật, động vật và các nhóm đất.

Lời giải 1 :

Câu 1: Vùng nào có diện tích rừng lớn nhất Việt Nam?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.                       
B. Bắc Trung Bộ.  
C. Tây Nguyên                                              
D. Đông Nam Bộ.

⟹ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích rừng lớn nhất Việt Nam.
Câu 2: Nơi có đất đỏ vàng thường có các loài cây nào ?
A. Lá rộng.                                                          B. Công nghiệp.
C. Lá kim.                                                           D. Lương thực.

⟹ Nơi có đất đỏ vàng thường có các loài cây: Công nghiệp như cao su, cà phê,....
Câu 3: Trong cùng vành đai khí hậu, thường có các thảm thực vật khác nhau, chủ yếu do
A. Sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa theo độ cao địa hình
B. Sự phân hoá  theo vĩ độ 
C. Sự khác nhau về độ ẩm.
D. Sự khác nhau về thổ nhưỡng.

⟹ Trong cùng vành đai khí hậu, thường có các thảm thực vật khác nhau, chủ yếu do: Sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa theo độ cao địa hình
Câu 4: Những loài động, thực vật ưa nhiệt thường phân bố ở vùng
A. ôn đới, xích đạo.
B. nhiệt đới và xích đạo.
C. ôn đới, nhiệt đới.
D. ôn đới, cận nhiệt đới.

⟹ Những loài động, thực vật ưa nhiệt thường phân bố ở vùng nhiệt đới và xích đạo.
Câu 5: Ý nào sau đây không phải là tác động tiêu cực của con người có ảnh hưởng tới sự phân bố của sinh vật?
A. Con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng.
B. Làm mất nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật.
C. Làm tuyệt chủng nhiều loài động thực vật hoang dã.
D. Làm mở rộng phạm vi phân bố của nhiều loài động, thực vật

⟹ Làm mở rộng phạm vi phân bố của nhiều loài động, thực vật không phải là tác động tiêu cực của con người có ảnh hưởng tới sự phân bố của sinh vật.
Câu 6: Diện tích rừng trên thế giới ngày càng tăng là do
A. trồng rừng.                                                      C. khai thác và bảo vệ.
B. tự mọc.                                                            D. thực vật phong phú.

⟹ Diện tích rừng trên thế giới ngày càng tăng là do trồng rừng.    
* Vận dụng thấp
Câu 1: Thảm thực vật ở sườn đón gió khác với sườn khuất gió như thế nào?
A. Ở sườn đón gió thực vật nghèo nàn và kém phát triển hơn so với sườn khuất gió
B. Ở sườn đón gió thực vật phong phú và phát triển mạnh hơn so với sườn khuất gió
C. Ở sườn đón gió có ít các vành đai thực vật hơn ở sườn khuất gió
D. Ở sườn đón gió chủ yếu là các đồng cỏ núi cao khô cằn.

⟹ Thảm thực vật ở sườn đón gió khác với sườn khuất gió: Ở sườn đón gió thực vật phong phú và phát triển mạnh hơn so với sườn khuất gió.
Câu 2: Ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với sự phân bố sinh vật thể hiện ở việc
A. mở rộng, thu hẹp diện tích rừng trên trái Đất
B. thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi
C. làm tuyệt chủng một số loài động vật,  thực vật
D. tạo ra một số loài động, thực vật mới trong quá trình lai tạo

⟹ Ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với sự phân bố sinh vật thể hiện ở việc thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sinh quyển?
A. giới hạn phía dưới  của sinh quyển xuống tận đáy đại dương và lớp vỏ phong hóa
B. sinh vật phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển
C. chiều dày của sinh quyển tùy thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật
D. giới hạn phía trên của sinh quyển là nơi tiếp giáp lớp ô dôn của khí quyển.

⟹ Sinh vật phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển không đúng khi nói về sinh quyển.
Câu 4: Ý nào không đúng khi thể hiện tác động của sinh vật tới thạch quyển?
A. Sinh vật tham gia di chuyển và tích tụ các nguyên tố hoá học.
B. Sinh vật tham gia vào việc tạo thành các loại đá trầm tích.
C. Sinh vật tạo nên các dạng địa hình: đảo, quần đảo san hô, các ám tiêu san hô.
D. Sinh vật tạo nên các thảm thực vật, động vật và các nhóm đất.

⟹ Sinh vật tham gia di chuyển và tích tụ các nguyên tố hoá học không đúng khi thể hiện tác động của sinh vật tới thạch quyển.

$#thuanhuy$

$Bạn ~ tham ~ khảo ~ !$

Thảo luận

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247