Câu 2/ Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng?
A. Nằm giáp Trung Quốc.
B. Nằm giáp Án Độ.
C. Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa.
D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Đáp án đúng là D
Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương vì vậy khu vực Động Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng
Câu 3/ Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á? A. Giao lưu kinh tế - văn hóa với Trung Quốc và Ấn Độ, B. Nông nghiệp trồng lúa nước. C. Thương mại đường biển rất phát triển. D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng.
Đáp án đúng là C
Thương mại đường biến rất phát triển không phải cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á.
Câu 4. Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ II TCN. B. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. C. Thế kỉ VII TCN. D.Thế kỉ X TCN.
Đáp án đúng là B
Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VIII
Câu 5/ Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào ? A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII.
Đáp án đúng là B
Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
Câu 6/ Ý nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau: “ Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế để phát triển kinh tế, đó là……………” A. vị trí địa lí thuận lợi. B. điều kiện tự nhiên thuận lợi. C. khí hậu ôn đới, thuận lợi cho các cây trồng lâu năm phát triển. D. điểm đến hấp dẫn của thương nhân các nước Ả rập, Hy Lạp, La Mã.
Đáp án đúng là C
Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế để phát triển kinh tế, đó là khí hậu ôn đới, thuận lợi cho các cây trống lâu năm phát triển.
Câu 7/ Quốc gia phong kiến nào ở Đông nam Á phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển? A. Chân Lạp. B. Pa-gan. C. Cam-pu-chia. D. Sri-Vi-giay-a.
Đáp án đúng là D
Sri Vi-giay-a là quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển
Câu 8/ Theo em, sự tương đồng về kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì ? A. Kinh tế nông nghiệp phát triển. B. Các nghề thủ công đúc đồng, rèn sắt giữ vị trí rất quan trọng. C.Thương mại đường biển thông qua các hải cảng. D. Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp giữ vai trò chủ đạo.
Đáp án: C
các quốc gia sơ kì Đông Nam Á và Hy Lạp, La Mã cổ đại có điểm tương đồng về kinh tế là: thương mại đường biển thông qua các hải cảng.
Câu 9/ Nhận định nào sau đây là đúng? A. Nền kinh tế của các vương quốc Đông Nam Á bị phụ thuộc nặng nề vào việc giao lưu với bên ngoài. B. Giao lưu thương mại với nước ngoài thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á. C.Các vương quốc ở Đông Nam Á chỉ giao lưu buôn bán với thương nhân Ấn Độ. D. Các thương cảng nổi tiếng thời trung đại ở Đông Nam Á đều thuộc các quốc gia Đông Nam Á hải đảo.
Đáp án: B
Giao lưu thương mại với nước ngoài thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á
Câu 10/ Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia Đông Nam Á là gì ? A. Gia vị. B. Nho. C. Chà là. D. Ô liu.
Đáp án: A
Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là gia vị: hồ tiêu, quế, hồi, gừng…
Câu 2. Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng?
A. Nằm giáp Trung Quốc.
B. Nằm giáp Án Độ.
C. Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa.
D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Câu 3. Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á?
A. Giao lưu kinh tế - văn hóa với Trung Quốc và Ấn Độ,
B. Nông nghiệp trồng lúa nước.
C. Thương mại đường biển rất phát triển.
D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng.
Câu 4. Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ II TCN.
B. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.
C. Thế kỉ VII TCN. D.Thế kỉ X TCN.
Câu 5. Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào ?
A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.
B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII.
Câu 6. Ý nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau: “ Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế để phát triển kinh tế, đó là……………”
A. vị trí địa lí thuận lợi.
B. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. khí hậu ôn đới, thuận lợi cho các cây trồng lâu năm phát triển.
D. điểm đến hấp dẫn của thương nhân các nước Ả rập, Hy Lạp, La Mã.
Câu 7. Quốc gia phong kiến nào ở Đông nam Á phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển?
A. Chân Lạp.
B. Pa-gan.
C. Cam-pu-chia.
D. Sri-Vi-giay-a.
Câu 8. Theo em, sự tương đồng về kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì ?
A. Kinh tế nông nghiệp phát triển.
B. Các nghề thủ công đúc đồng, rèn sắt giữ vị trí rất quan trọng.
C.Thương mại đường biển thông qua các hải cảng.
D. Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp giữ vai trò chủ đạo.
Câu 9. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Nền kinh tế của các vương quốc Đông Nam Á bị phụ thuộc nặng nề vào việc giao lưu với bên ngoài.
B. Giao lưu thương mại với nước ngoài thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á.
C.Các vương quốc ở Đông Nam Á chỉ giao lưu buôn bán với thương nhân Ấn Độ.
D. Các thương cảng nổi tiếng thời trung đại ở Đông Nam Á đều thuộc các quốc gia Đông Nam Á hải đảo.
Câu 10. Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia Đông Nam Á là gì ?
A. Gia vị.
B. Nho.
C. Chà là.
D. Ô liu.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247