“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
$\textit{ Câu 1.}$
`-`Thể thơ: lục bát
`->`Cách gieo vần của bài thơ trên:
`@`Hiệp vần: vần "on";"a". Vần cuối của câu lục vần với tiếng thứ sau của câu bát, đuôi câu bát vần với đuôi câu lục sau.
`@`Gieo vần:
“Công cha như núi Thái Sơn,
B B B T T B
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
T T B T B B T T B
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
T B B T T B
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
B B T T T B T B.
$\textit{ Câu 2.}$
`@`Nghĩa nghĩa từ" chữ hiếu": hiếu có nghĩa là hiếu thảo, thành tâm phụng dưỡng cho mẹ, người có sông ơn, sinh thành, dưỡng dục mình gồm hiếu hạnh, hiếu dưỡng, hiếu đạo và hiếu tâm. "Đạo" là đạo lí làm người. Nghĩa cả cụm là gợi nhớ người con phải biết báo hiếu cho phải đạo lí sống.
`@`Nghĩa từ" đạo con":là những điều mà con cái phải làm để báo đáp công ơn của cha mẹ, phải đúng với trách nhiệm của con cái.
$\textit{ Câu 3.}$
`->`Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: So sánh.
`@`So sánh công cha với núi Thái Sơn.
`@`So sánh nghĩa mẹ với nước trong nguồn chảy ra.
`=>`Tác dụng: thể hiện tình yêu thương vô bờ, công ơn tựa núi cao và tình cảm dào dạt như biển rộng bao la, mênh mông. Đồng thời, biện pháp tu từ giúp tăng sức biểu đạt, gợi cảm cho câu ca dao qua đó gửi gắm thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm: con người phải sống trọn đạo nghĩa làm con để đền đáp lại công ơn to lớn đó.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247