Đáp án:
Câu 1: Trong hình (câu hỏi hơi dài nên có nhiều hình nhé bạn)
Câu 2:
NH4NO3 có PTK: 14+4.1+14+3.16 = 80
% mN = . 100 = 35%
(NH4)2CO có PTK: 2.(14+4.1)+12+16 = 64
% mN = . 100 = 43,75%
KNO3 có PTK: 39+14+3.16 = 101
% mN = . 100 = 13,86%
=> Phân bón (NH4)2CO chứa hàm lượng Nitơ nhiều hơn.
Câu 3:
- Hiệu suất chính là khả năng giúp tránh lãng phí cho tất cả mọi người trong một công việc nào đó mà có thể khiến mất rất nhiều công sức, tiền bạc cũng như thời gian,… Đặc biệt, nếu hiệu suất càng cao thì công việc sẽ càng tốt bấy nhiêu và ngược lại.
Công thức:
H = $\frac{m_{tt}.100%}{m_{lt}}$
Trong đó:
$m_{tt}$: khối lượng thực tế (g)
$m_{lt}$: khối lượng lý thuyết (tính theo phương trình) (g)
H: hiệu suất phản ứng (%)
Bài tập:
n Zn = m/M = 19,5/65 = 0,3 (mol)
n Cl2 = 7/22,4 = 0,3125 (mol)
n ZnCl2 = 36,72/136 = 0,27 (mol)
Lập tỉ lệ:
$\frac{0,3}{1}$<$\frac{0,3125}{1}$
Zn + Cl2 → ZnCl2
0,3 → 0,3 (mol)
Hiệu suất phản ứng: H = $\frac{ số mol Zn phản ứng . 100}{ số mol Zn ban đầu}$
H = $\frac{0,27.100}{0,3}$ = 90 %
Câu 1:
- Oxit là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là O.
- Phân loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit trung tính, oxit lưỡng tính.
+ Oxit axit: thường là oxit tạo bởi phi kim, tương ứng với 1 axit. (CO2, SO3,...)
+ Oxit bazơ: thường là oxit tạo bởi kim loại, tương ứng 1 bazơ. (CaO, Fe2O3,...)
+ Oxit lưỡng tính: oxit kim loại vừa tác dụng axit, vừa tác dụng kiềm. (Al2O3, ZnO,...)
+ Oxit trung tính: oxit ko tác dụng với axit, bazơ, muối ở điều kiện thường. (CO, NO,...)
- Cách gọi tên:
+ Oxit kim loại: tên kim loại+ hoá trị (nếu kim loại có nhiều hoá trị) + "oxit"
VD: CuO: đồng (II) oxit
+ Oxit phi kim: tiền tố phi kim + tên phi kim + tiền tồ oxi + "oxit"
VD: N2O5: đinitơ pentaoxit
* So sánh: (hình)
Câu 2: (mình sửa (NH4)2CO thành (NH2)2CO )
NH4NO3: %N= $\frac{14.2.100}{80}$= 35%
(NH2)2CO: %N= $\frac{14.2.100}{60}$= 46,67%
KNO3: %N= $\frac{14.100}{101}$= 13,86%
=> (NH2)2CO có nhiều N nhất
Câu 3:
Hiệu suất phản ứng là tỉ lệ % lượng chất tham gia phản ứng thực tế với lượng chất tham gia trên lí thuyết.
Tính hiệu suất: H= $\frac{\text{lượng thực tế}.100}{\text{lượng lí thuyết}}$
- Bài tập:
nCl2= 0,3125 mol
nZn= 0,3 mol
Zn+ Cl2 -> ZnCl2
=> Cl2 dư. Tạo 0,3 mol ZnCl2
=> mZnCl2= 40,8g
Thực tế chỉ tạo 36,72g muối
=> H= $\frac{36,72.100}{40,8}$= 90%
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247