#tả pí lù lù#
Sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm khi giải quyết nội dung thứ nhất vấn đề cơ bản triết học là:
Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất của con người về thế giới; về tự nhiên xã hội và tư duy; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó.
Theo Ph. Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Tóm tắt: đó là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Nội dung chính của vấn đề này là phải trả lời 2 câu hỏi lớn: thứ nhất, giữa vật chất và ý thức: cái nào có trước, cái nào có sau? cái nào quyết định cái nào? cái gì là bản chất của mọi tồn tại trong thế giới? (vật chất hay ý thức?); và thứ hai, con người có khả năng nhận thức được (hiểu được) thế giới đúng như nó tồn tại hay không?
Trong lịch sử tư tưởng triết học của nhân loại từ thời cổ đại đến nay đã có những lời giải đáp khác nhau và đối lập nhau đối với hai câu hỏi đó. Đây là xuất phát điểm của sự khác biệt và đối lập giữa các trường phái triết học lớn trong lịch sử: chủ nghĩa nhất nguyên (bao gồm: chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm) và chủ nghĩa nhị nguyên; thuyết có thể biết, thuyết không thể biết và thuyết hoài nghi.
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó.
Triết học đã ra đời và phát triển trên hai ngàn năm. Ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, triết học có đối tượng nghiên cứu khác nhau; song tổng kết toàn bộ lịch sử triết học, Ph.Ăngghen đã khái quát: "Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại", giữa ý thức và vật chất, giữa con người và giới tự nhiên.
ví dụ chứng minh là:
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt.
- Thứ nhất, giữa ý thức và vật chất: cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào?
- Thứ hai, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
cho xin hay nhất ạ
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó.
Triết học đã ra đời và phát triển trên hai ngàn năm. Ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, triết học có đối tượng nghiên cứu khác nhau; song tổng kết toàn bộ lịch sử triết học, Ph.Ăngghen đã khái quát: "Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại", giữa ý thức và vật chất, giữa con người và giới tự nhiên.
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt. Thứ nhất, giữa ý thức và vật chất: cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào? Thứ hai, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Việc giải quyết mặi thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học đã chia triết học thành hai trường phái lớn:Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Việc giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học chia quan điểm về nhận thức thành hai phái: Khả tri luận - phái bao hàm những quan điếm thừa nhận khả năng nhận thức của con người - và bất khả tri luận - phái bao hàm những quan điểm phủ nhận khả năng đó.
Đối với việc giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học, những người cho rằng bản chất thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai; vật chất là cái có trước và quyết định ý thức, được gọi là các nhà duy vật; học thuyết của họ hợp thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật. Ngược lại, những người cho rằng: bản chất thế giới là ý thức; ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức quyết định vật chất, được gọi là các nhà duy tâm; học thuyết của họ hợp thành những môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy tâm.
Chủ nghĩa duy tâm có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội, đó là: sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức và thường gắn với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động. Chú nghĩa duy tâm và tôn giáo cũng thường có mối liên hệ mật thiết với nhau, nương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát triển.
Trong lịch sử, chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ bản là chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là "phức hợp những cảm giảc" của cá nhân. Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tinh thứ nhất của tinh thần, ý thức nhưng tinh thần, ý thức ấy là tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước, tồn tại độc lập với giới tự nhiên, với con người và thể hiện dưới nhiều tên gọi khác nhau, như: "ý niệm tuyệt đối", "tinh thần tuyệt đối" hay "lý tính thế giới", v.v.
Đối lập với chủ nghĩa duy tâm, quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa duy vật có nguồn gốc từ thực tiễn và sự phát triển của khoa học. Chính qua thực tiễn và khái quát hóa thức của nhân loại trong nhiều lĩnh vực, chủ nghĩa duy vật thể hiện là hệ thống tri thức lý luận chung nhất gắn với lợi ích của các lực lượng xã hội tiến bộ, định hướng cho các lực lượng này trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247