`1`. Khái quát lịch sử thế giới trung đại.
`-` Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu: Các nhà nước người Giéc-man đã thành lập, các giai cấp trong xã hội:
`->` Cuối thế kỉ thứ `V` người Giéc - man tiêu diệt các quốc gia cổ đại Phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới.
`->` Chiếm ruộng đất chia cho nhau.
`->` Phong chức tướng cho nhau.
`->` Xã hội hình thành các tầng lớp mới:
`+` Lãnh chúa phong kiến: Là các tướng lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng đất, địa vị, giàu có.
`+` Nông nô: Là nô lệ được giải phóng, nông dân tự do, không có ruộng đất, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa.
`=>` Xã hội phong kiến hình thành.
`-` Lãnh địa phong kiến: khái niệm; đặc điểm kinh tế lãnh địa:
`->` Lãnh địa phong kiến: Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách.
`->` Đặc điểm kinh tế lãnh địa: Tự cung tự cấp, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.
`-` Nêu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX:
`->` Từ thế kỉ `X` đến thế kỉ `XVIII` là thời kì phát triển thịnh vượng nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
`->` Thế kỉ `XIII`, người Thái di cư xuống phía Nam lập nên Vương quốc Su - khô - thay; thế kỉ `XIV` Vương quốc Lạng Xạng hình thành.
`->` Nửa sau thế kỉ `XVIII` các vương quốc suy yếu, giữa thế kỉ `XIX` trở thành thuộc địa của Phương Tây (trừ Thái Lan).
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247