Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Nêu khái niệm , phân loại cách gọi tên oxit...

Nêu khái niệm , phân loại cách gọi tên oxit đã học( lấy ví dụ cụ thể. Lập bảng so sánh tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ)

Câu hỏi :

Nêu khái niệm , phân loại cách gọi tên oxit đã học( lấy ví dụ cụ thể. Lập bảng so sánh tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ)

Lời giải 1 :

Oxit là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố, trong đó một nguyên tố là oxi. 

Phân loại: 

- Oxit bazơ 

- Oxit axit 

- Oxit trung tính 

- Oxit lưỡng tính 

Gọi tên: 

- Oxit kim loại: tên kim loại+ hoá trị (nếu kim loại có nhiều hoá trị)+ "oxit" 

- Oxit phi kim: tiền tố phi kim+ tên phi kim + tiền tố oxi + "oxit" 

Các tiền tố: mono: 1 (có thể bỏ qua), đi: 2, tri: 3, tetra: 4, penta: 5,...

image

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Tên oxit axit: (Tên tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim) + Tên phi kim + (tên tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) + ‘‘Oxit’’

Chỉ số

Tên tiền tố

Ví dụ

1

Mono (không cần đọc đối với các hợp chất thông thường)

ZnO: Kẽm oxit

2

Đi

 

UO2: Urani đioxit

3

Tri

SO3: Lưu huỳnh trioxit

4

Tetra

 

5

Penta

N2O5: Đinitơ pentaoxit

6

Hexa

 

7

Hepa

Mn2O7: Đimangan heptaoxit

Tính chất hóa họcTác dụng với nước

Chỉ có oxit bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ là tác dụng với nước. Những oxit bazơ tác dụng với nước và do đó cũng tan được trong nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O,Rb2O, Cs2O, SrO.

Công thức: R2On + nH2O ---> 2R(OH)n (n là hóa trị của kim loại R).

R(OH)n tan trong nước, dung dịch thu được ta gọi chung là dung dịch bazơ hay dung dịch kiềm (dung dịch bazơ tan). Các dung dịch bazơ này thường làm giấy quì tím chuyển sang màu xanh và làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng.

Ví dụ:

{\displaystyle {\ce {Na2O +H2O ->2NaOH}}}

{\displaystyle {\ce {K2O +H2O ->2KOH}}}

{\displaystyle {\ce {BaO +H2O ->Ba(OH)2}}}

Tác dụng với axit

Hầu hết các oxit bazơ tác dụng với axit (Thường là HCl hoặc H2SO4) tạo thành muối và nước (Hầu hết các oxit bazơ đều tác dụng được).

Công thức: Oxit bazơ + Axit ---> Muối + H2O

Ví dụ:

{\displaystyle {\ce {BaO +2HCl ->BaCl2 +H2O}}}

{\displaystyle {\ce {Fe2O3 +3H2SO4 ->Fe2(SO4)3 +3H2O}}}

Tác dụng với oxit axit

Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước (tan được trong nước).

Công thức: Oxit bazơ + Oxit axit ----> Muối

Ví dụ:

d{CaO +CO2 ->CaCO

{BaO +SO2 ->BaSO 

Oxit bazơ tan

Là Oxit bazơ của các kim loại kiềm hoặc kiềm thổ (Na, K, Ca, Ba, Li, Rb, Cs, Sr).

Oxit bazơ không tan[sửa | sửa mã nguồn]

Là Oxit bazơ của các kim loại còn lại (Fe, Cu,...) và các oxit khác kiềm.

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247