3. C
4. C
5. D
6. D
7. B
8. B
9. B
10. A
11. B
12. C
13. D
14. B
15. C
16. D
17. D
18. A
Chúc bạn học tốt!
Câu 3. Khoảng cuối thiên niên kỉ II – đầu thiên niên kỉ I TCN, người nguyên thủy đã biết dùng nguyên liệu nào dưới đây để chế tạo công cụ lao động?
Trả lời:
B. Đồng thau.
Giải thích:
-Khoảng 2000 năm TCN, cư dân ở nhiều khu vực trên thế giới đã biết sử dụng đồng thau. – Khoảng cuối thiên niên kỉ II – đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân ở nhiều khu vực trên thế giới đã biết sử dụng sắt để chế tác công cụ lao động.
Câu 4. Người nguyên thủy đã lần lượt sử dụng các nguyên liệu nào dưới đây để chế tác công cụ lao động?
Trả lời:
Đá => đồng đỏ => đồng thau => sắt
Câu 5. Nhờ sử dụng công cụ lao động bằng kim loại, người nguyên thủy đã
Trả lời:
D. tăng năng suất lao động, tạo ra của cải dư thừa.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không đúng khi mô tả những chuyển biến trong đời sống kinh tế của con người ở cuối thời nguyên thủy?
Trả lời:
A. Nghề luyện kim, dệt vải, làm gốm… trở thành ngành sản xuất riêng.
Câu 7. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã đưa đến chuyển biến nào trong đời sống xã hội của con người ở cuối thời nguyên thủy?
Trả lời:
Xã hội có sự phân hóa giàu – nghèo.
Câu 8. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã đưa đến chuyển biến nào trong đời sống xã hội của con người ở cuối thời nguyên thủy?
Trả lời:
C. Xuất hiện các bầy người nguyên thủy.
Giải thích:
– Những chuyển biến kinh tế, đặc biệt là việc: con người nhờ sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã tạo ra được một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên – chính là chuyển biến quan trọng nhất. Vì đây là tiền đề đưa tới những chuyển biến về mặt xã hội trong đời sống của con người ở thời kì nguyên thủy.
Câu 9. Xã hội nguyên thủy ở phương Đông phân hóa sớm nhưng không triệt để, vì cư dân phương Đông
Trả lời:
B. cần liên kết với nhau để làm thủy lợi, chống ngoại xâm.
Câu 10. Nền văn hóa Phùng Nguyên (Bắc Nộ, Việt Nam) có niên đại cách ngày nay khoảng
Trả lời:
D. 500 TCN.
Giải thích:
Cách ngày nay khoảng 5000 – 6000 năm, phần lớn các thị tộc đều bước vào giai đoạn nông nghiệp trồng lúa dùng cuốc đá. Đây là hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân giai đoạn này. Đáp án : Cư dân văn hóa Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam.
Câu 11. Nền văn hóa Đồng Đậu, Tiền Sa Huỳnh ở Việt Nam có niên đại cách ngày nay
Trả lời:
A. 2000 TCN.
Câu 12. Nền văn hóa Gò Mun, Đồng Nai ở Việt Nam có niên đại cách ngày nay khoảng
Trả lời:
A. 2000 TCN
Giải thích:
Các văn hóa Tiền Đông Sơn: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, khoảng 4.000 - 2.500 năm cách ngày nay.
Câu 13. Nội dung nào sau đây không đúng khi mô tả về những chuyển biến trong đời sống kinh tế ở Việt Nam vào cuối thời nguyên thủy?
Trả lời:
D. Con người chuyển lên cư trú tại những vùng núi cao.
Câu 14. Nền văn hóa tiền Sa Huỳnh ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
Trả lời:
B. Trung Bộ.
Câu 15. Nền văn hóa Đồng Nai ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
Trả lời:
C. Nam Bộ.
Câu 16. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra kim loại nào?
Trả lời:
D. Đồng đỏ.
Câu 17. Xã hội nguyên thủy ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?
Trả lời:
D. Hơn 2000 năm TCN
Câu 18. Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là
Trả lời:
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
Chúc bạn học tốt!
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247