Câu 1: Ý nào sau đây không phải là chủ trương tổ chức chính quyền dưới thời Lê Sơ? *
A Vua giữ chức tổng chỉ huy quân đội.
B Vua bỏ chức vụ cao cấp của quan lại, trực tiếp nắm mọi quyền hành.
C Vua thường nhường ngôi sớm cho con.
D Đứng đầu nhà nước là vua.
Câu 2: Hội thề Lũng Nhai được tổ chức vào năm *
A 1416.
B 1415.
C 1418.
D 1417.
Câu 3: Dưới thời vua Lê Thánh Tông, cả nước chia thành bao nhiêu đạo thừa tuyên? *
A 13 đạo thừa tuyên.
B 12 đạo thừa tuyên.
C 5 đạo thừa tuyên.
D 15 đạo thừa tuyên.
Câu 4: Năm 1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn vì: *
A Là người giàu có.
B Căm thù quân Minh, muốn giành lại độc lập dân tộc.
C Căm ghét giặc Minh.
D Minh thường xuyên cướp bóc.
Câu 5: Nghĩa quân Lam sơn giải phóng Nghệ An vào *
A đầu năm 1424.
B cuối năm 1424.
C năm 1424.
D cuối năm 1423.
Câu 6: Lí do quân Minh chấp thuận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi vào năm 1423 là *
A tấn công nghĩa quân trên núi cao khó thắng.
B để thực hiện âm mưu mua chuộc Lê lợi.
C có thời gian vận chuyển lương thực.
D để có thời gian chuẩn bị lực lượng.
Câu 7: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ai là người đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An (năm 1424)? *
A Lê Ngân.
B Chích.
C Trần Nguyên Hãn.
D Nguyễn Trãi.
Câu 8: Liễu Thăng bị chém đầu trong trận đánh *
A Xương Giang.
B Tốt Động.
C Chi Lăng.
D Chúc Động.
Câu 9: Ý nào sau đây không phải là nội dung của bộ luật Hồng Đức? *
A Bảo vệ quyền lợi của tất cả nhân dân lao động.
B Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
C Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
D Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu 10: Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào dưới đây? *
A 1417-1427.
B 1418-1428.
C 1418-1427.
D 1417-1428.
Câu 11: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam sơn? *
A Toàn dân đoàn kết, quyết tâm chiến đấu.
B Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn và bộ chỉ huy tài giỏi.
C dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.
D Minh không muốn đô hộ nước ta nữa và rút quân về nước.
Câu 12: Trận Chi Lăng- Xương Giang diễn ra vào thời gian nào? *
A Tháng 9 năm 1426.
B Tháng 10 năm 1427
C Tháng 9 năm 1427.
D Tháng 10 năm 1426.
Câu 13: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam sơn là *
A mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước.
B kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.
C kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước.
D kết thúc chiến tranh xâm lược của quân Minh.
Câu 14: Đến thế kỷ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào? *
A Quân xâm lược nhà Minh.
B Quân xâm lược nhà Thanh.
C Quân xâm lược Mông - Nguyên.
D Quân xâm lược Tống.
Câu 15: Tháng 9- 1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc, nghĩa quân chia làm mấy đạo? *
A Năm đạo.
B Bốn đạo.
C Hai đạo.
D Ba đạo.
Câu 16: Ông được người đương thời ca ngợi là nhân vật “tài hoa, danh vọng bậc nhất” *
A Lê Thánh Tông.
B Ngô Sĩ Liên.
C Lương Thế Vinh.
D Nguyễn Trãi.
Câu 17: Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1423) nghĩa quân hoạt động chủ yếu ở đâu? *
A Ở miền Tây Thanh Hóa.
B Ở Bắc Nghệ An.
C Ở Tân Bình- Thuận Hóa.
D Ở Chí Linh ( Thanh Hóa).
Câu 18: Ý nào sau đây không phải là lí do khiến nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An? *
A Mở rộng địa bàn hoạt động.
B Để thoát khỏi thế bao vây tiêu diệt.
C Nghệ An là nơi đất rộng người đông, có địa hình hiểm yếu.
D Tiếp tục đà thắng lợi để tiến công tiêu diệt địch.
Câu 19: Điểm khác nhau trong việc tuyển chọn, bổ dụng quan lại thời Lê Sơ so với thời Lý- Trần là *
A cha truyền con nối.
B qua giáo dục thi cử.
C tuyển chon trong toàn dân.
D tuyển chọn trong đẳng cấp quý tộc.
Câu 20: Bộ luật Hồng Đức được ban hành dưới thời vua *
A Lê Thánh Tông.
B Lê Thái Tổ.
C Lê Nhân Tông.
D Lê Thái Tông.
Câu 21: Để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa Lê Lợi đã *
A viết bản Bình Ngô sách.
B dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ.
C bí mật liên lạc với quân Minh.
D xây dựng căn cứ ở Nghệ An.
Câu 22: Nghĩa quân Lam sơn giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa vào năm *
A 1426.
B 1424.
C 1423.
D 1425.
Câu 23: Năm 1418, bộ chỉ huy của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gồm *
A 19 người.
B 16 người.
C 18 người.
D 17 người.
Câu 24: Trận Tốt Động- Chúc Động diễn ra vào thời gian nào? *
A Cuối năm 1426.
B Đầu năm 1425.
C Cuối năm 1424.
D Cuối năm 1427.
Câu 25:Lực lượng quân đội thời Lê Sơ có
A lực lượng mạnh, số quân đông, có kỉ luật.
B bản lĩnh chiến đấu, kỉ luật, nhiều binh chủng.
C lực lượng đông, bản lĩnh chiến đấu, kỉ luật, chế độ huấn luyện chặc chẽ, nhiều binh chủng.
D chế độ huấn luyện chặc chẽ, nhiều binh chủng.
#dechuong2k10
`1:C` Vua thường nhường ngôi sớm cho con.
`2:A` 1416.
`3:A` 13 đạo thừa tuyên.
`4:B` Căm thù quân Minh, muốn giành lại độc lập dân tộc.
`5:D` cuối năm 1423.
`6:B` để thực hiện âm mưu mua chuộc Lê lợi.
`7:B` Chích.
`8:C` Chi Lăng.
`9:A` Bảo vệ quyền lợi của tất cả nhân dân lao động.
`10:C` 1418-1427.
`11:D` Minh không muốn đô hộ nước ta nữa và rút quân về nước.
`12:C` Tháng 9 năm 1427.
`13:C` kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước.
`14:A` Quân xâm lược nhà Minh.
`15:D` Ba đạo.
`16:C` Lương Thế Vinh.
`17:A` Ở miền Tây Thanh Hóa.
`18:C` Nghệ An là nơi đất rộng người đông, có địa hình hiểm yếu.
`19:A` cha truyền con nối.
`20:A` Lê Thánh Tông.
`21:B` dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ.
`22:B` 1424.
`23:A` 19 người.
`24:A` Cuối năm 1426.
`25:C` lực lượng đông, bản lĩnh chiến đấu, kỉ luật, chế độ huấn luyện chặc chẽ, nhiều binh chủng.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247