Bài 2: Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30g dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó.
---------------------------------------------Bài làm ---------------------------------------
Gọi tên kim loại có hóa trị II là M
Gọi CTHH TQ của oxit kim loại có hóa trị (II) là MO
Theo đề bài ta có :
nHCl=30.14,6100.36,5=0,12(mol)30.14,6100.36,5=0,12(mol)
Ta có pthh :
MO + 2HCl →→ MCl2 + H2O
0,06mol...0,12mol
=> MMO = mn=4,80,06=80(gmol)mn=4,80,06=80(gmol)
Ta có :
MMO = MM + MO
=> MM = MMO - MO = 80-16=64(g/mol)
Vậy kim loại M cần tìm hóa trị II là Cu
CTHH của oxit là CuO
(Mình sửa 30ml -> 30g )
nHCl= $\frac{30.14,6\%}{36,5}$= 0,12 mol= nH
2H+ O -> H2O
=> nO= 0,06 mol
mO= 0,96g
=> m kim loại= 4,8-0,96= 3,84g
Vì oxit có dạng RO nên nR : nO= 0,06 mol
=> M R= $\frac{3,84}{0,06}$= 64 (Cu)
Vậy oxit là CuO
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247