Trang chủ Lịch Sử Lớp 6 Câu 1. Ấn Độ là một bán đảo nằm ở...

Câu 1. Ấn Độ là một bán đảo nằm ở khu vực A. Tây Á. B. Nam Á. C. Đông Á. D. Bắc Á. Câu 2. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là A. Hoàng Hà và T

Câu hỏi :

Câu 1. Ấn Độ là một bán đảo nằm ở khu vực A. Tây Á. B. Nam Á. C. Đông Á. D. Bắc Á. Câu 2. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là A. Hoàng Hà và Trường Giang. B. sông Ơ- phrát và T-grơ. C. sông Ấn và Hằng. D. sông Hồng và Đà. Câu 3. Những thành thị đầu tiên của người Đra-vi-đa tại lưu vực sông Ấn được xây dựng vào thời gian nào? A. Khoảng năm 3000 TCN. B. Khoảng năm 2500 TCN. C. Khoảng năm 2000 TCN. D. Khoảng năm 1500 TCN. Câu 4. Giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã xâm nhập vào miền Bắc Ấn Độ? A. Người Đra-vi-đa. B. Người A-ri-a. C. Người Ba-bi-lon. D. Người Xu-me. Câu 5. Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về A. tôn giáo. B. giới tính. C. địa bàn cư trú. D. chủng tộc và màu da. Câu 6. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp nào cao quý nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại? A. Bra-man. B. Ksa-tri-a. C. Vai-si-a. D. Su-đra. Câu 7. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp nào thấp kém nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại? A. Bra-man. B. Ksa-tri-a. C. Vai-si-a. D. Su-đra. Câu 8. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Ksa-tri-a bao gồm những lực lượng xã hội nào? A. Tăng lữ - quý tộc. B. Vương công – vũ sĩ. C. Nông dân, thợ thủ công, thương nhân. D. Nô lệ. Câu 9. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Vai-si-a bao gồm những lực lượng xã hội nào? A. Tăng lữ - quý tộc. B. Vương công – vũ sĩ. C. Nông dân, thợ thủ công, thương nhân. D. Nô lệ. Câu 10. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Bra-man bao gồm những lực lượng xã hội nào? A. Tăng lữ - quý tộc. B. Vương công – vũ sĩ. C. Nông dân, thợ thủ công, thương nhân. D. Nô lệ. Câu 11. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là A. sử thi Đăm-săn. B. sử thi Ra-ma-ya-na. C. sử thi I-li-át. D. sử thi Ô-đi-xê. Câu 12. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là A. sử thi I-li-át. B. sử thi Ô-đi-xê. C. vở kịch Sơ-kun-tơ-la. D. sử thi Ma-ha-bha-ra-ta. Câu 13. Thành tựu nào dưới đây là phát minh của cư dân Ấn Độ cổ đại? A. Hệ thống 10 chữ số. B. Hệ chữ cái La-tinh. C. Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở. D. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở. Câu 14. Ấn Độ là quê hướng của 2 tôn giáo nào dưới đây? A. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. B. Hồi giáo và Ấn Độ giáo. C. Phật giáo và Ấn Độ giáo. D. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo. Câu 15. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Ấn độ cổ đại là A. đại bảo tháp San-chi. B. đền Pác-tê-nông. C. đấu trường Cô-lô-dê. D. vườn tren Ba-bi-lon.

Lời giải 1 :

Câu 1. Ấn Độ là một bán đảo nằm ở khu vực

B. Nam Á.

Ấn Độ là một trong những quốc gia có nền văn minh phát triển rất rực rỡ và lâu đời, một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Quốc gia này thuộc khu vực Nam Á, cùng với các nước khác như Nepal, Bhutan, Banglades

Câu 2. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là

C. sông Ấn và Hằng.

Câu 3. Những thành thị đầu tiên của người Đra-vi-đa tại lưu vực sông Ấn được xây dựng vào thời gian nào?

A. Khoảng năm 3000 TCN.

Câu 4. Giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã xâm nhập vào miền Bắc Ấn Độ?

B. Người A-ri-a.

Câu 5. Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về

D. chủng tộc và màu da.

Câu 6. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp nào cao quý nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Bra-man.

Câu 7. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp nào thấp kém nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

D. Su-đra.

Câu 8. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Ksa-tri-a bao gồm những lực lượng xã hội nào?

B. Vương công – vũ sĩ.

Câu 9. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Vai-si-a bao gồm những lực lượng xã hội nào?

C. Nông dân, thợ thủ công, thương nhân.

Câu 10. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Bra-man bao gồm những lực lượng xã hội nào?

A. Tăng lữ - quý tộc.

Câu 11. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là

D. sử thi Ô-đi-xê.

Câu 12. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là

D. sử thi Ma-ha-bha-ra-ta.

Câu 13. Thành tựu nào dưới đây là phát minh của cư dân Ấn Độ cổ đại?

A. Hệ thống 10 chữ số.

Câu 14. Ấn Độ là quê hướng của 2 tôn giáo nào dưới đây?

B. Hồi giáo và Ấn Độ giáo.

Câu 15. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Ấn độ cổ đại là

A. đại bảo tháp San-chi.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1. Ấn Độ là một bán đảo nằm ở khu vực
A. Tây Á.
B. Nam Á.
C. Đông Á.
D. Bắc Á.

Câu 2. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là
A. Hoàng Hà và Trường Giang.
B. sông Ơ- phrát và T-grơ.
C. sông Ấn và Hằng.
D. sông Hồng và Đà.

Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là sông Ấn và sông Hằng.

Câu 3. Những thành thị đầu tiên của người Đra-vi-đa tại lưu vực sông Ấn được xây dựng vào thời gian nào?
A. Khoảng năm 3000 TCN.
B. Khoảng năm 2500 TCN.
C. Khoảng năm 2000 TCN.
D. Khoảng năm 1500 TCN.

Khoảng 2500 TCN, người bản địa Đra-vi-đa đã xây dựng những thành thị đầu tiên dọc theo 2 bờ bên sông Ấn

Câu 4. Giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã xâm nhập vào miền Bắc Ấn Độ?
A. Người Đra-vi-đa.
B. Người A-ri-a.
C. Người Ba-bi-lon.
D. Người Xu-me.

Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người A-ri-a đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ  

Câu 5. Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về
A. tôn giáo.
B. giới tính.
C. địa bàn cư trú.
D. chủng tộc và màu da.

Chế độ đẳng cấp Vác-na là chế độ đẳng cấp được chia trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da.


Câu 6. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp nào cao quý nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
A. Bra-man.
B. Ksa-tri-a.
C. Vai-si-a.
D. Su-đra.

Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp cao quý nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại là đẳng cấp thứ nhất: Bra-man là tăng lữ


Câu 7. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp nào thấp kém nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
A. Bra-man.
B. Ksa-tri-a.
C. Vai-si-a.
D. Su-đra.

Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp thấp kem nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại là Su-đra, những người thấp kém trong xã hội, họ là những người Đra-vi-đa bị người A-ri-a tràn vào xâm chiếm và đẩy xuống đẳng cấp thứ tư.


Câu 8. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Ksa-tri-a bao gồm những lực lượng xã hội nào?
A. Tăng lữ - quý tộc.
B. Vương công – vũ sĩ.
C. Nông dân, thợ thủ công, thương nhân.
D. Nô lệ.

Đẳng cấp thứ hai: Ksa-tri-a, là Vương công – vũ sĩ.


Câu 9. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Vai-si-a bao gồm những lực lượng xã hội nào?
A. Tăng lữ - quý tộc.
B. Vương công – vũ sĩ.
C. Nông dân, thợ thủ công, thương nhân.
D. Nô lệ.

Đẳng cấp Vai-si-a bao gồm: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân.


Câu 10. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Bra-man bao gồm những lực lượng xã hội nào?
A. Tăng lữ - quý tộc.
B. Vương công – vũ sĩ.
C. Nông dân, thợ thủ công, thương nhân.
D. Nô lệ.

Đẳng cấp Bra-man bao gồm: Tăng lữ - quý tộc.


Câu 11. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là
A. sử thi Đăm-săn.
B. sử thi Ra-ma-ya-na.
C. sử thi I-li-át.
D. sử thi Ô-đi-xê.

Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.


Câu 12. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là
A. sử thi I-li-át.
B. sử thi Ô-đi-xê.
C. vở kịch Sơ-kun-tơ-la.
D. sử thi Ma-ha-bha-ra-ta.

Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.

Câu 13. Thành tựu nào dưới đây là phát minh của cư dân Ấn Độ cổ đại?
A. Hệ thống 10 chữ số.
B. Hệ chữ cái La-tinh.
C. Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
D. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.

Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm


Câu 14. Ấn Độ là quê hướng của 2 tôn giáo nào dưới đây?
A. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.
B. Hồi giáo và Ấn Độ giáo.
C. Phật giáo và Ấn Độ giáo.
D. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

Ấn độ là quê hương của 2 tôn giáo lớn là Phật giáo và Ấn ĐỘ Giáo


Câu 15. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Ấn độ cổ đại là
A. đại bảo tháp San-chi.
B. đền Pác-tê-nông.
C. đấu trường Cô-lô-dê.
D. vườn tren Ba-bi-lon.

Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Ấn độ cổ đại là đại bảo tháp San-chi 

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247