C1. D. Có các đồng bằng màu mỡ, rộng lớn.
C2. A. Nho, ô liu.
C3. C. Buôn bán qua đường biển.
C4. D. Cảng Pi-rê.
C5. C. bán đảo I-ta-li-a.
C6. B. Có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.
C7. D. Đứng đầu mỗi thành bang là một hoàng đế.
C8. B. Đại hội nhân dân.
C9. A. Công dân nam từ 18 tuổi trở lên.
C10. A. Hoàng đế.
C11. B. Tượng thần Vệ nữ Mi-lô.
C12. A. Hệ chữ cái La-tinh.
C13. C. sử thi I-li-át.
C14. C. Hô-me.
C15. A. Định lí Pi-ta-go.
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của Hi Lạp cổ đại?
A. Địa hình bị chia cắt bởi núi, biển…
B. Đất đai canh tác ít và không màu mỡ.
C. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.
D. Có các đồng bằng màu mỡ, rộng lớn.
Câu 2. Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại thuận lợi cho việc canh tác loại cây trồng nào dưới đây?
A. Nho, ô liu.
B. Lúa nước.
C. Hồ tiêu.
D. Bạch dương.
Câu 3. Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế nào sau đây?
A. Nông nghiệp trồng lúa nước.
B. Khai thác lâm sản.
C. Buôn bán qua đường biển.
D. Nông nghiệp trồng các cây gia vị như: hồ tiêu, gừng…
Câu 4. Thương cảng nào nổi tiếng nhất ở Hi Lạp cổ đại?
A. Cảng Óc Eo.
B. Cảng Pa-lem-bang.
C. Cảng Đại Chiêm.
D. Cảng Pi-rê.
Câu 5. Nơi khởi phát của nần văn minh La Mã cổ đại là
A. bán đảo Đông Dương.
B. bán đảo Nam Âu.
C. bán đảo I-ta-li-a.
D. bán đảo Ban-căng.
Câu 6. Điểm giống nhau giữa điều kiện tự nhiên của Hi Lạp và La Mã cổ đại là gì?
A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
B. Có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.
C. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Địa hình bẳng phẳng, ít bị chia cắt.
Câu 7. Nội dung nào không đúng khi mô tả về các thành bang ở Hi Lạp cổ đại?
A. Mỗi thành bang đều lấy một thành thị làm trung tâm.
B. Xung quanh thành thị là vùng đất trồng trọt.
C. Thành thị có phố xá, lâu đài, bến cảng…
D. Đứng đầu mỗi thành bang là một hoàng đế.
Câu 8. Cơ quan nào ở thành bang A-ten có quyền thảo luận và biểu quyết những vấn đề hệ trọng của đất nước?
A. Hội đồng 500 người.
B. Đại hội nhân dân.
C. Tòa án 6000 thẩm phán.
D. Hội đồng 10 tướng lĩnh.
Câu 9. Ở A-ten, những ai có quyền tham gia Đại hội nhân dân?
A. Công dân nam từ 18 tuổi trở lên.
B. Công dân nữ từ 21 tuổi trở lên.
C. Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên.
D. Mọi công dân (không phân biệt tuổi tác).
Câu 10. Đứng đầu nhà nước đế chế La Mã cổ đại là
A. Hoàng đế.
B. chấp chính quan.
C. tể tướng.
D. Pha-ra-ông.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây là thành tựu văn hóa của cư dân Hi Lạp cổ đại?
A. Hệ chữ cái La-tinh.
B. Tượng thần Vệ nữ Mi-lô.
C. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.
D. Kim tự tháp Kê-ốp.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây là thành tựu văn hóa của cư dân La Mã cổ đại?
A. Hệ chữ cái La-tinh.
B. Kim tự tháp Kê-ốp.
C. Tượng thần Vệ nữ Mi-lô.
D. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.
Câu 13. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Hi Lạp cổ đại là
A. sử thi Đăm-săn.
B. vở kịch Sơ-kun-tơ-la.
C. sử thi I-li-át.
D. sử thi Ra-ma-ya-na.
Câu 14. Ai là tác giả của hai bộ sử thi nổi tiếng: I-li-át và Ô-đi-xê?
A. Pi-ta-go.
B. Ta-lét.
C. Hô-me.
D. Ác-si-mét.
Câu 15. Định luật khoa học nào của cư dân Hi Lạp cổ đại vẫn được giảng dạy trong chương trình giáo dục hiện nay?
A. Định lí Pi-ta-go.
B. Định luật Niu-tơn.
C. Định luật bảo toàn năng lượng.
D. Định luật bảo toàn khối lượng.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247