Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Câu 35:Chọn CTHH thích hợp đặt vào chỗ có dấu...

Câu 35:Chọn CTHH thích hợp đặt vào chỗ có dấu ? trong PTHH sau : ? + 2HCl→ CuCl2 + H2O A. Cu B.CuO C. FeO D. Fe2O3 Câu 36: Số mol phân tử N2 có trong 280 gam k

Câu hỏi :

Câu 35:Chọn CTHH thích hợp đặt vào chỗ có dấu ? trong PTHH sau : ? + 2HCl→ CuCl2 + H2O A. Cu B.CuO C. FeO D. Fe2O3 Câu 36: Số mol phân tử N2 có trong 280 gam khí Nitơ là A. 9 mol B. 10 mol C. 11 mol D. 12 mol VẬN DỤNG CAO ( MỞ RỘNG KIẾN THỨC ) Câu 37: Khối lượng nước mà trong đó có số phân tử bằng số phân tử có trong 20 gam NaOH là A. 8 gam B. 9 gam C. 10 gam D. 18 gam Câu 38: Số nguyên tử sắt có trong 280 gam sắt là: A. 20,1.1023 B. 25,1.1023 C. 30,1.1023 D. 35,1.1023 Câu 39: Cho hợp chất tạo bởi kim loại M và nhóm SO4 có công thức hóa học là MSO4 . Biết phân tử khối của hợp chất là 120 đvC. Xác định kim loại M II. TỰ LUẬN NHẬN BIẾT Câu 1: Hiên tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học. a. Hiện tượng thủy triều b. Nước chảy đá mòn c. Nến đang cháy d. Đốt cháy lưu huỳnh sinh ra khí lưu hình đioxit Câu 2: Cho các CTHH sau: NO2, N2O5,N2O, NO Hãy sắp xếp theo thứ tự hóa trị tăng dần của N. THÔNG HIỂU Câu 3: Cho các chất khí có CTHH sau: CO2, H2, SO3 a/ chất khí nào nặng hơn không khí A. Magie B. Đồng C. Sắt D. Bạc Câu 40: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3

Lời giải 1 :

Giải thích các bước giải:

Câu 35: B.CuO 

$CuO+2HCl→CuCl_2+H_2O$

Câu 36: B. 10 mol 

$n_{N_2}=$ `(280)/(14.2)` $=10mol$

Câu 37: B. 9 gam 

$n_{NaOH}=$ `(20)/(40)` $=0,5mol$

$2Na+2H_2O→2NaOH+H_2↑$

Vì: $n_{H_2O}=n_{NaOH}=0,2mol$

$n_{H_2O}=0,5.18=9g$

Câu 38: C. 30,1.1023

$n_{Fe}=$ `(280)/(56)` $=5mol$

Số nguyên tử sắt có trong 280 gam sắt là:

$5.6,02.10^{23}=30,1.10^{23}nguyên tử$

Câu 39: Cho hợp chất tạo bởi kim loại M và nhóm SO4 có công thức hóa học là MSO4 . Biết phân tử khối của hợp chất là 120 đvC. Xác định kim loại M

$M_M.1+32.1+16.4=120$

⇒ $M_M=120-32-16.4=24g/mol$

⇒ $M$ là $Magie-KHHH:Mg$

II. TỰ LUẬN NHẬN BIẾT

Câu 1: 

Hiện tượng thủy triều    : hiện tượng vật lý  

Nước chảy đá mòn   : hiện tượng vật lý 

Nến đang cháy : hiện tượng hóa học

Đốt cháy lưu huỳnh sinh ra khí lưu hình đioxit: hiện tượng hóa học

Câu 2: Cho các CTHH sau: NO2, N2O5,N2O, NO Hãy sắp xếp theo thứ tự hóa trị tăng dần của N. 

Sắp xếp theo thứ tự hóa trị tăng dần của $N_2$ là:

$N_2O$ (hóa trị $I$);  $NO$ (hóa trị $II$);  $NO_2$ (hóa trị $IV$);  $N_2O_5$ (hóa trị $V$)

Câu 3: Cho các chất khí có CTHH sau: CO2, H2, SO3

a/ Chất khí nặng hơn không khí là: $CO_2;SO_3$

$d_{CO_2/KK}=$ `(M_{CO_2})/(29)` `(44)/(29)` $≈1,52$

$d_{SO_3/KK}=$ `(M_{SO_2})/(29)` = `(80)/(29)` $≈2,76$

b/ Chất khí nhẹ hơn không khí là $H_2$

$d_{H_2/KK}=$ `(M_{H_2})/(29)` `2/(29)` $≈0,069$

Câu 4: D: X2Y3

Hợp chất của nguyên tố $X$ với $O$ là $X_2O_3$ ⇒ $X$ có hóa trị $III$

Hợp chất của nguyên tố $Y$ với $H$ là $YH_2$ ⇒ $X$ có hóa trị $II$

Công thức hoá học hợp chất của $X$ với $Y$ là: $X_2Y_3$

Thảo luận

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247