Trang chủ Địa Lý Lớp 10 Câu 1. Địa điểm không thay đổi vị trí khi...

Câu 1. Địa điểm không thay đổi vị trí khi Trái Đất tự quay quanh trục là A. xích đạo. B. chí tuyến. C. vòng cực. D. hai cực. Câu 2. Trong khi bán cầu Bắc đ

Câu hỏi :

Câu 1. Địa điểm không thay đổi vị trí khi Trái Đất tự quay quanh trục là A. xích đạo. B. chí tuyến. C. vòng cực. D. hai cực. Câu 2. Trong khi bán cầu Bắc đang là mùa đông thì ở bán cầu Nam là A. mùa xuân. B. mùa hạ. C. mùa thu. D. mùa đông. Câu 3. Khu vực có vận tốc dài lớn nhất khi Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục là A. xích đạo. B. chí tuyến. C. vòng cực. D. hai cực. Câu 4. Vào ngày nào trong năm thì bán cầu Bắc có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất? A. 21/3. B. 23/9. C. 22/6. D. 22/12. Câu 5. Ở Việt Nam trong năm có mấy lần Mặt Trời lên thiên đỉnh? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Kinh tuyến nằm giữa múi giờ số +7 là A. 75°Đ. B. 75°T. C. 105°Đ. D. 105°T. Câu 7. Nơi nào trên Trái Đất quanh năm độ dài của ngày và đêm luôn bằng nhau? A. Vùng cực. B. Hai cực. C. Chí tuyến. D. Xích đạo. Câu 8. Vào ngày 22/12, vòng cực Bắc sẽ có hiện tượng nào sau đây? A. Ngày dài đêm ngắn. B. Ngày dài bằng đêm. C. Ngày dài 24 giờ. D. Đêm dài 24 giờ. Câu 9. Giờ địa phương được xác định dựa vào A. vị trí của Mặt Trăng. B. giờ ở kinh tuyến gốc. C. độ cao của Mặt Trời. D. vị trí của Trái Đất. Câu 10. Trong năm khu vực nhận được lượng nhiệt lớn nhất từ Mặt Trời là A. hai cực. B. xích đạo. C. vòng cực. D. chí tuyến. Câu 11. Hiện tượng nào sau đây không chịu tác động của lực Côriolit? A. Gió mùa. B. Dòng biển. C. Thủy triều. D. Đêm trắng. Câu 12. Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiếu vuông góc là A. 23027’B. B. 23027’N. C. 66033’B. D. 66033’N. Câu 13. Ở Nam bán cầu, từ 21/3 đến 22/6 là thời gian mùa A. xuân. B. hạ. C. thu. D. đông. Câu 14. Nơi nào sau đây không có sự chênh giữa ngày và đêm? A. Chí tuyến. B. Xích đạo. C. Hai cực. D. Vòng cực. Câu 15. Khu vực có ngày, đêm kéo dài suốt 24 giờ xảy ra tại A. xích đạo đến cực. B. vòng cực đến cực. C. xích đạo. D. chí tuyến. Câu 16. Ở bán cầu Bắc, mùa nào trong năm có ngày dài hơn đêm? A. Mùa xuân. B. Mùa hạ. C. Mùa thu. D. Mùa đông. Câu 17. Tại bán cầu Bắc, Việt Nam là mùa xuân (21 /3 đến 22/6) thì tại Nam Phi (ở bán cầu Nam) đang là mùa nào sau đây? A. Mùa thu. B. Mùa đông. C. Mùa xuân. D. Mùa hạ. Câu 18. Vùng nào sau đây trên Trái Đất đón Giáng sinh Noel (25 tháng 12) toàn là đêm, mà không có ngày? A. Chí tuyến Bắc, Nam. B. Xích đạo. C. Cực Bắc. D. Cực Nam. Câu 19. Phát biểu nào không phải là hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất? A. Hiện tượng luân phiên ngày, đêm. B. Sự lệch lướng chuyển động của các vật thể. C. Giờ và đường chuyển ngày quốc tế. D. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời. Câu 20. Lượng nhiệt ở các vĩ độ nhận được khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố nào sau đây? A. Độ lớn góc nhập xạ. B. Trái Đất hình khối cầu. C. Thời gian chiếu sáng. D. Vận tốc quay của Trái Đất. Câu 21. Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là A. sự luân phiên ngày đêm. B. sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. C. cơ sở xây dựng mạng lưới tọa độ trên Trái Đất. D. giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế. Câu 22. Ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau. Nguyên nhân là gì? A. Trái Đất tự quay quanh trục. B. trục Trái Đất nghiêng. C. Trái Đất có dạng hình khối cầu. D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời Câu 23. Bề mặt Trái đất được chia ra làm bao nhiêu múi giờ? A. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến. B. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến. C. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 300 kinh tuyến. D. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 300 kinh tuyến. Câu 24. Tại hai cực, hiện tượng ngày và đêm diễn ra như thế nào? A. Sáu tháng ngày, sáu tháng đêm. B. Ngày, đêm bằng nhau. C. Ngày địa cực, đêm địa cực. D. Ngày dài, đêm ngắn. Câu 26. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là A. chuyển động không có thực của Mặt Trời. B. chuyển động có thực của Mặt Trời. C. chuyển động của Mặt Trời tự quay quanh trục. D. Mặt trời ở đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa Câu 27. Nhận định nào sau đây không đúng về mùa? A. Một năm có bốn mùa. B. Có đặc điểm riêng về thời tiết, khí hậu. C. Mọi nơi trên Trái Đất đều có mùa như nhau. D. Hai bán cầu có mùa trái ngược nhau. Câu 28. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về mùa đông ở bán cầu Bắc? A. Ngày dài hơn đêm. B. Mặt Trời đang ở nửa cầu Bắc. C. Ngày ngắn hơn đêm. D. Mặt trời đang ở xích đạo.

Lời giải 1 :

Câu 1: D. xích đạo

Vì địa điểm không thay đổi vị trí là cực Bắc và cực Nam

Câu 2: B.Mùa hạ

Vì trái đất quay xung quanh mặt trời không theo trục thẳng đứng mà bị nghiêng một góc 23,5 độ

Câu 3: A.Xích đạo

Vì khu vực chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất là xích đạo

Câu 4: C.22/6

Vì là ngà Hạ chí

Câu 5: B.2

Vì nước ta nằm trong vùng Nội chí tuyến Bắc bán cầu

Câu 6: C.105 độ Đ

Vì thủ đô Hà Nội của Việt Nam nằm trên đường kinh tuyến 150 độ Đông

Câu 7: D. xích đạo

Vì các địa điểm nằm trên đường xích đạo luôn nhận được ánh sáng lớn hằng năm và tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc nên có hiện tượng ngày và đêm luôn bằng nhau

Câu 8: D.đêm dài 24h

Vì mặt trười lên thiên đỉnh ở nửa bán cầu Nam. Ở nửa bán cầu Bắc: Đêm dài 24 giờ

Câu 9: C. Độ cao mặt trời 

Vì giờ địa phương là giờ được xác định bởi độ cao mặt trời trên đường mặt trời độ cao của mặt trời tăng dần từ sáng, lên cao nhất vào lúc giữa trưa và giẩm dần về chiều 

Câu 10: B. xích đạo

Vì do trái đất hình cầu nên khu vực xích đạo là khu vực nhận được ánh sáng và nhiệt nhiều nhất trong năm

Câu 11: D.Đêm trắng

Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu. Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Coriolis. Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động

Còn 17 câu nx chiều lm, giờ có vc bận chút

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: D

Câu 2:B

Câu 3:A

Câu 4:C

Câu 5:B

Câu 6:C

Câu 7: D

Câu 8:A

Câu 9:C

Câu 10:B

Câu 11:D

Câu 12:A

Câu 13:C

Câu 14:B 

Câu 15:B

Câu 16:A

Câu 17:D

Câu 18:C

Câu 19:D

Câu 20:C

Câu 21:A

Câu 22:C

Câu 23:B 

Câu 24:A

Câu 26:C

Câu 27:B

Câu 28:C

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247