1 Ấn độ nằm ở hai lưu vực con sông ấn và hằng đất đai phì nhiêu màu mỡ , những thành tựu văn hóa tiêu biểu là chữ viết phát minh ra chữ phạn tôn giáo có phật giáo và hin-đu giáo
2
Sông Hoàng Hà và Trường Giang có tác động đến cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại:
Tác động tích cực:
- Hoàng Hà là con sông lớn thứ hai ở Trung Quốc, phù sa màu mỡ của nó đã tạo nên một vùng đồng bằng châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt khi công cụ sản xuất còn tương đối thô sơ. Chính vì vậy, nơi đây đã trở thành cái nôi của văn minh Trung Quốc.
- Xuôi về phía nam, vùng đồng bằng rộng lớn ở lưu vực Trường Giang đất đai phì nhiêu, khí hậu ấm áp, thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển.
- Trên vùng đất màu mỡ của hai con sông, những nhà nước cổ đại đầu tiền của Trung Quốc đã ra đời.
Tác động tiêu cực: lũ lụt do hai con sông cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống và cướp đi rất nhiều sinh mạng của người dân.
- Trước đó, ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang tồn tại hàng trăm tiểu quốc thường xảy ra nhiều cuộc chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau giữa các tiểu quốc.
- Vào cuối thời nhà Chu, nước Tần mạnh dần, Tần Doanh Chính đánh chiếm các nước, thống nhất Trung Quốc.
Để thống nhất toàn diện Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng đã thực thi nhiều chính sách như:
- Thống nhất lãnh thổ
- Thống nhất hệ thống đo lường
- Thống nhất tiền tệ
- Thống nhất chữ viết
Xã hội phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thủy Hoàng gồm có 2 giai cấp chính:
- Địa chủ
- Nông dân lĩnh canh
3
4 - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
Đặc điểm của từng lớp:
2 Mảng Thái Bình Dương , Mảng Á Âu ,... sự di chuyển của các mảng gây ra hiện tượng động đất
3 đó là vành đai lửa thái bình dương
4
- Nội lực: là lực sinh ra bên trong Trái Đất, làm thay đổi vị trí lớp đất đá của Trái Đất dẫn tới hình thành dạng địa hình như núi, tạo ra các hoạt động núi lửa và động đất.
- Ngoại lực: là những lực xảy ra bên trên bề mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí.
- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
5 núi trẻ:là núi hình thành cách đây hàng chục triệu năm ít bị bào mòn nên có đỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng sâu và hẹp
VD: Anpơ, Himalaya, Anđét...
núi già:là núi hình thành cách đây hàng trăm triệu năm bị bào mòn nhiều nên có đỉnh tròn,sườn thoải,thung lũng cạn và rộng
VD: Uran, Xcănđinavi, Apalat...
6 Theo công dụng, các khoáng sản được phân làm 3 loại:
- Khoáng sản năng lượng như: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt. Công dụng: làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng hoặc nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất.
- Khoáng sản kim loại gồm 2 loại:
+ Kim loại đen như: sắt, mangan, titan, crôm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen để sản xuất ra gang, thép...
+ Kim loại màu như: đồng, chì, kẽm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim màu để sản xuất ra đồng, chì, kẽm.
- Khoáng sản phi kim loại như: muối mỏ, apatit, thạch anh, đá vôi, cát, sỏi, ... dùng để sản xuất phân bón, đồ gốm sứ, vật liệu xây dựng.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247