a/Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nổi nước nhà.
b/Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
Hoàn cảnh sáng tác: Trong hoàn cảnh sáng tác.
c/Điệp ngữ: lồng
-> làm cho hình ảnh"vầng trăng, cổ thụ và hoa" quen thuộc trong thơ ca cổ điển trở nên có hồn và sống động hơn.
Điệp ngữ: chưa ngủ
->Tâm trặng của bác được thể hiện rõ qua điệp ngữ liên hoàn: chưa ngủ->nỗi băn khoăn,trằn trọc, thao thức.(vì lo nỗi nước nhà,lo cho dân, cho nước-> nguyên nhân làm nên những cơn trằn trọc đến không ngủ được).
2.
a/Bước thấp bước cao.
-> Dùng để tả dáng đi không vững nên mình nghĩ là câu a chỉ có thể dùng cặp từ trái nghĩa:<
b/Mưa thuận gió hòa.
->thời tiết thuận lợi cho việc canh tác, trồng trọt:3(thuận=hòa)
$Melanie$
$Good luck$ $!$
$\text{Câu 1:}$
$\text{a)}$
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
$\longrightarrow$ Đây là bài thơ: Cảnh khuya.
$\text{b)}$
$\\-$ Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
$\\-$ Hoàn cảnh sáng tác: Viết vào mùa thu năm 1947- Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) khi giặc Pháp đang tấn công lên Việt Bắc.
$\text{c)}$
$\\-$ Phép điệp ngữ: "lồng".
$\\-$ Tác dụng: Khắc họa một bức tranh nhiều tầng bậc, đường nét, chỉ hai màu sáng tối, trắng đen mà lung linh, huyền ảo, ấm áp, hòa hợp.
$\text{Câu 2:}$
$\text{a)}$ Bước thấp bước cao.
$\text{b)}$ Mưa thuận gió hòa.
*Theo ý kiến riêng của mình thì câu $\text{a)}$ chỉ có thể điền cặp từ trái nghĩa*
$\text{# thoconthongminh}$
$\text{~lala~}$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247