a, Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục ... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đơ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
b, Khổ thơ vừa chép trích trong bài "Tiếng gà trưa" của tác giả Xuân Quỳnh
c, Thuộc kiểu điệp ngữ cách quãng
Tác dụng: Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.
Chúc bạn học tốt !!!
trên đường hành quân ca
dừng chân bên xóm nhỏ
tiếng gà ai nhảy ổ
cục ...cục tác cục ta
nghe xao động nắng trưa
nghe bàn chân đỡ mỏi
nghe gọi về tuổi thơ
2) tiếng gà trưa của xuân quỳnh
c)Phương thức biểu của đoạn trích trên là:
- Nhân hóa
- Điệp ngữ "Nghe"
c) Tác dụng:
Ở đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhan vật trữ tình
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247