Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 từ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán...

từ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền năm 938 và chống quân xâm lược nguyên của nhà Trần năm 1288 trên sông Bạch Đằng Em hãy: A)Nêu nhữ

Câu hỏi :

từ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền năm 938 và chống quân xâm lược nguyên của nhà Trần năm 1288 trên sông Bạch Đằng Em hãy: A)Nêu những điểm giống nhau về tính chủ động sáng tạo trong cách đánh nhau của Ngô Quyền và Trần Hưng Đạo B)Nêu ý nghĩa của hai chiến thắng đó C)Rút ra bài học trong công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay

Lời giải 1 :

Đáp án:

 A) 

Giống:
- Sử dụng kế sách vườn ko nhà trống
- Có nhiều trận đánh du kích
- Tránh thế giặc mạnh. Chờ thời cơ tấn công quân giặc bất ngờ
- Có nhiều trận đánh du kích
Khác:
- Tấn công vào đoàn thuyền lương
- Đánh giặc trên sông
- Đánh giặc từ trong ra ngoài

B.

- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

C. 

Bài học trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
→ Kiên định trong đường lối, chủ trương lãnh đạo
→ Phát huy sức mạnh của lực lượng binh chủng hợp thành, kết hợp chặt chẽ giữa lực lượng tại chỗ với lực lượng cơ động, xây dựng thế trận phản công vững chắc
→ Vận dụng nghệ thuật chiến dịch phản công linh hoạt, sáng tạo, chuyển hóa thế trận đúng thời cơ
→ Phát huy tinh thần đoàn kết quốc tế.

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

a) *Giống nhau:

 Lợi dụng cơ chế thuỷ triều và địa hình xung quanh sông Bạch Đằng để xây dựng bãi cọc ngầm, bố trí trận địa mai phục.

 Nhử địch vào trận địa mai phục…

 Đều thực hiện kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh”

*Khác nhau:

 Trận Bạch Đằng (938): Đánh địch khi chúng mới bắt đầu tiến vào nội địa nước ta…

 Trận Bạch Đằng (1288): Đánh địch khi chúng đã vào nội địa nước ta và đang trên đường rút chạy về nước…

b)  Ý nghĩa lịch sử: đều là những trận quyết chiến chiến lược; thắng lợi của ta đã đập tan ý chí xâm lược của kẻ thù; giành và bảo vệ độc lập dân tộc; để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về sau.

C) Rút ra bài học trong công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay

 xây dựng các chính sách phù hợp với điều kiện hiện nay nhằm khai thác tiềm năng các lợi thế về biển

 phát triển kinh tế gắn liền với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc trên các vùng biển, đảo.

 Mở rộng chính sách liên kết ở vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam với những nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.

 tạo ra những đối tác đan xen lợi ích để phát triển kinh tế biển.

 Thông qua đó, khẳng định chủ quyền của Việt Nam

 hạn chế âm mưu lấn chiếm biển đảo của các thế lực thù địch, tạo thế 

 lực mới để giải quyết hòa bình các vấn đề tranh chấp trên biển, đảo với các nước có liên quan.

chúc bạn học tốt

cho mik xin ctlhn và 5*ạ

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247