Trang chủ Địa Lý Lớp 7 Câu 1: Dựa vào H1.2 (trang 4-SGK): Nhận xét tình...

Câu 1: Dựa vào H1.2 (trang 4-SGK): Nhận xét tình hình phát triển dân số thế giới. Nêu nguyên nhân và hậu quả? Câu 2: Bằng kiến thức đã học em hãy dựa vào bản đ

Câu hỏi :

Câu 1: Dựa vào H1.2 (trang 4-SGK): Nhận xét tình hình phát triển dân số thế giới. Nêu nguyên nhân và hậu quả? Câu 2: Bằng kiến thức đã học em hãy dựa vào bản đồ thế giới và các châu lục dưới đây: Hãy phân biệt châu lục và lục địa? Kể tên các châu lục và lục địa. Câu 3: Phân tích những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa? Câu 4: Giải thích tại sao các hoang mạc ở Châu Phi lại lan sát bờ biển? Câu 5: Để hạn chế sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường cần phải có những giải pháp gì? Câu 6: Các loài thực vật, động vật sống ở đới lạnh thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của môi trường như thế nào? Câu 7: Những điểm khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi? Câu 8: Hãy cho biết: Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

Lời giải 1 :

CÂU 1

- Nguyên nhân: do các nước thuộc địa giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
- Hậu quả: tạo sức ép đối với các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường,... kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…

CÂU 2 

ục địa:   là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh.

-Trên thế giới có 6 lục địa: lục dịa Á Âu, lục địa bắc mĩ, lục địa nam mĩ, lục địa phi, lục địa ô- trây-li-a, lục địa nam cực.

Châu lục:    gồm bộ phận lục địa, các đảo, quần đảo bao quanh.

-Trên thế giới đc chia lm 6 châu lục: Á Âu, Châu Âu, Châu Phi, Châu đại dương, Châu nam cực, châu mĩ

CÂU 3 

-Vì đới ôn hòa nằm ở vị trí trung gian, nên chịu tác động của các khối khí nóng đi từ vĩ độ thấp (Chí tuyến)  tràn lên và không khí lạnh ở cực (vĩ độ cao) tràn xuống gây ra những đợt nóng, lạnh đột ngột và bất thường, nhiệt độ co khi xuống dưới 0 độ C, gio mạnh, tuyết rơi rất dày đặc, và đợt khí nóng nhiệt độ tăng rất cao, rất khô, dễ gây cháy ở nhiều nơi.

-Cùng với ảnh hưởng của gió Tây Ôn đới là các dòng biển chảy ven bờ lục địa làm thời tiết biến động, khí hậu phân hóa giữa đại dương và lục địa.

CÂU 4 

Các hoang mạc ở châu Phi lại lan sát bờ biển vì:

  -Lãnh thổ rộng lớn, hình khối cao, đồ sộ, bờ biển ít bị cắt sẻ

⇒ảnh hưởng của biển không vào sâu trong lục địa nên mưa ít.

   -Phần lớn diện tích nằm dọc hai bên chí tuyến có các dòng biển lạnh chạy sát ven biển→ít có điều kiện sinh mưa

⇒ Hình thành các hoang mạc lớn lan sát ra biển

CÂU 5 MÌNH KO BIẾT CÂU NÀY

CÂU6

- Thực vật: 

Chỉ tồn tại trong mùa hạ ngắn ngủi như: rêu, địa y,.. sống trong các thung lũng kín gió, cây cối còi cọc, thấp lùn

- Động vật: 

+ Lớp mỡ dày: cá voi, hải cẩu,..

+ Lớp lông dày: gấu trắng

+ Có bộ lông không thấm nước, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau: chim cánh cụt

+ Ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng: gấu trắng

+ Di cư đến những nơi ấm áp để tránh cái giá buốt mùa đông: chim biển,..

CÂU 7 MÌNH CŨNG KO BIẾT :3

Thảo luận

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247