Trang chủ Toán Học Lớp 7 B/HÌNH HỌC: ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ TRẮC NGHIỆM: Câu...

B/HÌNH HỌC: ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ? A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800 B. Hai góc nhọn

Câu hỏi :

B/HÌNH HỌC: ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ? A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800 B. Hai góc nhọn bằng nhau C. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau . Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có th× A. 700 B. 1100 C. 900 D. 500 Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm Câu 4. Góc ngoài của tam giác lín h¬n: A. Mçi gãc trong kh«ng kÒ víi nã B. Góc trong kề với nó. C. Tæng cña hai góc trong kh«ng kề với nó D. Tổng ba góc trong của tam giác. Câu 5: Chọn câu sai. A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân. B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều. C. Tam giác cân là tam giác đều. D. Tam giác đều là tam giác cân. Câu 6: Tam giác ABC vuông tại B suy ra: A. AB2 = BC2 + AC2 B. BC2 = AB2 + AC2 C. AC2 = AB2 + BC2 D. Cả a,b,c đều đúng Câu 7: Hãy điền dấu X vào ô trống mà em đã chọn : Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tam giác vuông có một góc bằng là tam giác vuông cân 2 Tam giác cân có một góc bằng là tam giác đều 3 Nếu là một tam giác đều thì là tam giác cân 4 Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Câu 9: 1. Cho vuông tại A có AB = 8 cm; AC = 6 cm thì BC bằng : A. 25 cm B. 14 cm C. 100 cm D. 10 cm 2. Cho cân tại A, biết thì bằng : A. B. C. D. Đáp án khác Câu 10 . Cho tam giaùc ABC ta coù : A. B. C. D. Câu 11: ABC = DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu A. AB = DE; ; BC = EF B. AB = EF; ; BC = DF C. AB = DE; ; BC = EF D. AB = DF; ; BC = EF Câu 12: Góc ngoài của tam giác bằng : A. Tổng hai góc trong không kề với nó. B. Tổng hai góc trong C. Góc kề với nó D. Tổng ba góc trong của tam giác. Câu 13: Chọn câu sai. A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân. B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều. C. Tam giác đều là tam giác cân. D. Tam giác cân là tam giác đều. Câu 14: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A. 3cm ; 5cm ; 7cm B. 4cm ; 6cm ; 8cm C. 5cm ; 7cm ; 8cm D. 3cm ; 4cm ; 5cm Câu 15: Cho MNP = DEF. Suy ra: A. B. C. D. Câu 16: Cho tam giaùc ABC ta coù : A. B. C. D. Câu 17: Cho . Tìm các cạnh bằng nhau giữa hai tam giác ? A. AB = MP; AC = MN; BC = NP. B. AB = MN; AC = MN; BC = MN. C. AB = MN; AC = MP; BC = NP. D. AC = MN; AC = MP; BC = NP. Câu 18: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là: A. 9cm, 15cm, 12cm. B. 5cm, 5cm, 8cm. B. 5cm, 14cm, 12cm. D. 7cm, 8cm, 9cm. C II.tù luËn: Bài 1. Cho ABC , kẻ AH BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 8cm . Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC? Câu 2: Cho tam giác cân ABC c©n t¹i A (AB = AC). Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Chứng minh . b) Chứng minh BE = CD. c) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh c©n t¹i K. d) Chøng minh AK là tia phân giác của Câu 3 :Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ ( ). Biết AB = 13 cm; AH = 12 cm và HC = 16 cm. Tính chu vi tam giác ABC. Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm Q và R sao cho BQ = CR. a) Chứng minh AQ = AR b) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh : C©u 5: Cho ABC cã AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. KÎ AH BC (H BC) a) Chøng minh HB = HC vµ b) TÝnh ®é dµi AH. c) KÎ HD AB (D AB); HE AC (E AC). Chøng minh r»ng: HDE c©n. Câu 6: Cho ABC , kẻ AH BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ). a) Biết . TÝnh ? b) Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC. Câu 7: Cho tam gíac ABC cân tại A. Kẽ , I BC. a) Cmr: I là trung điểm của BC. b) Lấy điểm E thuộc AB và điểm F thuộc AC sao cho AE = AF. Chứng minh rằng: IEF là tam giác cân. c) Chứng minh rằng: EBI = FCI. Câu8: Tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không nếu các cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với 9; 12 và 15 Bài 9: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA vuông góc với Ox (A Ox), NB vuông góc với Oy (B Oy) a. Chứng minh: NA = NB. b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? c. Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E. Chứng minh: ND = NE. d. Chứng minh ON DE Bài 10: Tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc với BC ( H BC ). Tính AH biết: AB:AC = 3:4 và BC = 10 cm.

Lời giải 1 :

1. A, C

2. ?

3. C

4. B

5. C

6. C

7. 1-  tam giác vuông có 1 góc 45 độ là tam giác vuông cân

    2- Tam giác cân có một góc bằng 60 độ là tam giác đều

    3- Đ

8 c

9 a

10 b

11 c

12 d

13 c

14 d

15 a

16 b

17 b

18 d

    4- S

 

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:1 Hai góc nhọn kề nhau

2c

3b

4a

5c

6b

7d

8c

9a

10b

11c

12d

13c

14d

15a

16b

17b

18d

 

Giải thích các bước giải:

 

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247