Trang chủ Toán Học Lớp 5 Câu 1: Bài tập đọc Người gác rừng tí hon...

Câu 1: Bài tập đọc Người gác rừng tí hon của tác giả: A. Nguyễn Thị Cẩn Châu B. Nguyễn Thị Cẩm Châu C. Nguyễn Cẩm Châu Câu 2: Cụm từ “rừng

Câu hỏi :

Câu 1: Bài tập đọc Người gác rừng tí hon của tác giả: A. Nguyễn Thị Cẩn Châu B. Nguyễn Thị Cẩm Châu C. Nguyễn Cẩm Châu Câu 2: Cụm từ “rừng thường xanh” có nghĩa là: A. Rừng cây quanh năm xanh tốt B. Rừng cây có mùa rụng lá C. Rừng hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người. Câu 3: Từ nhạt trong “ đường nhạt/ màu áo nhạt/ tình cảm nhạt” là hiện tượng? A. đồng nghĩa B. đồng âm C. nhiều nghĩa Câu 4: Từ bạc trong “ cái nhẫn bằng bạc/ Cái quạt phải thay bạc/ Ông ấy tóc đã bạc” là hiện tượng: A. đồng nghĩa B. đồng âm C. nhiều nghĩa Câu 5: Từ cao trong “Chất lượng cao/ Nó cao nhất nhà/ Bé đau bụng phải xoa cao.” là hiện tượng: A. Từ cao thứ nhất, thứ hai nhiều nghĩa, đồng âm với từ cao thứ ba B. nhiều nghĩa C. đồng âm Câu 6: Câu “ Đoàn tàu chở ô tô sơn xanh” có mấy cách hiểu? A. một cách B. hai cách C. ba cách Câu 7: Trong bài Về ngôi nhà đang xây có mấy hình ảnh so sánh? A. bốn hình ảnh B. năm hình ảnh C. sáu hình ảnh Câu 8: Câu nào dưới đây không phải là câu ghép? A. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. B. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi. C. Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. Câu 9: Câu “ Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” có mấy vế câu? A. một vế câu B. hai vế câu C. ba vế câu Câu 10: Thành ngữ nào không chứa từ trái nghĩa? A. Sớm nắng chiều mưa B. Ngàn cây treo sợi tóc C. Lên thác xuống ghềnh Câu 11: Từ kỉ niệm trong trường hợp nào là động từ? A. Cuộc đời chúng ta đầy những kỉ niệm đẹp. B. Bạn ấy kỉ niệm tôi cuốn sách này. C. Kỉ niệm của tuổi học trò đọng mãi trong tôi. Câu 12: Dòng nào dưới đây chưa thành câu? A. Khi cành mai rung rung cười với gió xuân ta liên tưởng đến một đàn bướm vàng đang rập rờn bay lượn. B. Qua câu chuyện Bàn chân kì diệu C. Đã tan tác những bóng thù hắc ám. Câu 13: Mục đích của câu kể là: A. Nêu lên điều chưa biết, cần được giải đáp B. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác C. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, sự việc D. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, sự việc. Câu 14: Câu “ Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.” có cấu tạo: A. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ, chủ ngữ- vị ngữ. B. Trạng ngữ, trạng ngữ, chủ ngữ- vị ngữ. C. chủ ngữ- vị ngữ, chủ ngữ- vị ngữ, chủ ngữ- vị ngữ. Câu 15: Trong hai câu thơ: “Dừa ơi dừa, người bao nhiêu tuổi.Mà lá tươi xanh mãi đến giờ.” tác giả sử dụng nghệ thuật gì? A. Nhân hóa B. so sánh C. nhân hóa, so sánh D. nhân hóa, câu hỏi tu từ.

Lời giải 1 :

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: C

Câu 10: B

Câu 11: B

Câu 12: B

Câu 13: D

Câu 14: B

Câu 15: D.

Thảo luận

-- 8.C chứ

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải: 

1.B

2.A 

3. B 

4. B 

5. A 

6. B 

8.A

9.B

10. B

11.  C 

12. B 

13. A 

14. A 

15. A 

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

 

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247