Trang chủ Địa Lý Lớp 7 Câu 3: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất...

Câu 3: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu A. đới lạnh và khí hậu đới hải dương. B. địa trung hải và khí hậu đới lạnh. C. đới nóng và kh

Câu hỏi :

Câu 3: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu A. đới lạnh và khí hậu đới hải dương. B. địa trung hải và khí hậu đới lạnh. C. đới nóng và khí hậu đới lạnh. D. cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh. Câu 4: Nguồn nước sông, hồ ở đới ôn hòa bị ô nhiễm nghiêm trọng là do A. mưa axit khá phổ biến ở đới ôn hòa. B. chất thải, nước thải từ các lò phản ứng hạt nhân. C. các sự cố đắm tàu trở dầu ra biển. D. chất thải công nghiệp, sinh hoạt đổ vào sông, hồ. Câu 5: Nghị định Ki-ô-tô được kí kết nhằm giảm A. lượng khí thải gây ô nhiễm. B. lượng phương tiện giao thông. C. quá trình đô thị hoá quá mức. D. sử dụng năng lượng nguyên tử. Câu 6: Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở A. ven các biển và đại dương lớn. B. dọc theo đường Xích đạo. C. dọc hai đường chí tuyến và giữa đại lục Á - Âu D. nơi có dòng biển nóng chảy qua. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu hoang mạc ? A. Lượng mưa trong năm rất thấp. B. Hết sức khô hạn, khắc nhiệt. C. Có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt. D. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn. Câu 8: Bò sát và côn trùng thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách A. tự hạn chế sự thoát nước. B. dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. C. chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. D. sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Câu 9: Các hoang mạc có tính chất vô cùng khô hạn do lượng mưa A. lớn và lượng bốc hơi cũng lớn. B. lớn nhưng lượng bốc hơi lại thấp. C. thấp nhưng lượng bốc hơi lại rất lớn. D. thấp và lượng bốc hơi cũng rất thấp. Câu 11: Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt không phải nhờ có A. lớp mỡ dày. B. lớp lông dày. C. bộ lông trắng. D. bộ lông không thấm nước. Câu 12: Vùng đài nguyên nằm ven biển gần Bắc cực có các loài thực vật đặc trưng là A. cây hạt kín, cây hạt trần, cây lá kim. B. cây bụi, cây thảo mộc, cây lá kim. C. cây hạt trần, cây bụi, cây thân gỗ. D. rêu, địa y và một số cây thấp lùn. Câu 13: Ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày khoảng A. 1000 m. B. 1500 m. C. 2000 m. D. 2500 m. Câu 14: Mưa chủ yếu ở đới lạnh (trừ mùa hạ) ở dạng A. mưa rào. B. sương muối. C. mưa đá. D. tuyết rơi. Câu 15: Lượng mưa trung bình năm ở đới lạnh là dưới A. 500 mm. B. 1000 mm. C. 1500 mm. D. 2000 mm. Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không đúng với mùa đông ở đới lạnh ? A. Rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời. B. Thường có bão tuyết dữ dội. C. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC. D. Kéo dài 2 - 3 tháng. Câu 17: Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng từ A. hai vòng cực đến hai cực. B. hai vòng cực đến chí tuyến. C. chí tuyến đến xích đạo. D. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. Câu 19: Nơi cư trú của các dân tộc ít người trên thế giới thường ở vùng A. núi. B. đồng bằng. C. duyên hải. D. trung du. Câu 20: Các vành đai thực vật ở dãy núi An-pơ (châu Âu) từ chân núi lên đỉnh núi lần lượt là A. rừng lá rộng, đồng cỏ, rừng cây lá kim, tuyết. B. đồng cỏ, rừng lá rộng, rừng cây lá kim, tuyết. C. rừng lá rộng, rừng cây lá kim, đồng cỏ, tuyết. D. rừng cây lá kim, rừng lá rộng, đồng cỏ, tuyết. Câu 24: Căn cứ vào cơ cấu kinh tế, người ta chia các quốc gia trên thế giới ra các nhóm A. phát triển và đang phát triển. B. công nghiệp và nông nghiệp. C. kinh tế biển và không có kinh tế biển. D. kém phát triển và công nghiệp mới. Câu 27: Các cây công nghiệp nhiệt đới được trồng nhiều ở châu Phi là A. cao su, cà phê, oliu, thuốc lá. B. cà phê, chè, hồ tiêu, nho, cọ dầu. C. ca cao, cà phê, cọ dầu, lạc, bông. D. cọ dầu, ca cao, kê, thuốc lá, cà phê. Câu 28: Ở châu Phi, lúa mì và ngô được trồng nhiều ở A. Cộng hoà Nam Phi và các nước nằm ven Địa Trung Hải. B. Ai Cập, trong vùng châu thổ sông Nin. C. các nước phía tây và phía đông châu Phi. D. vùng ven vịnh Ghi-nê và bán đảo Xô-ma-li. Câu 29: Các nước châu Phi có nền công nghiệp A. khá phát triển. B. rất hiện đại. C. chậm phát triển. D. phát triển mạnh. Câu 30: Các cây ăn quả cận nhiệt đới chủ yếu ở châu Phi là A. mãng cầu, mận, đào, lê. B. dứa, chuối, vải thiều, mận. C. nho, oliu, cam, chanh. D. sầu riêng, chôm chôm, nhãn, xoài. giải nhanh giúp mình với

Lời giải 1 :

1. Khí hậu đới ôn hoà mang tính chất trung gian (ko phải chuyển tiếp) giữa:

C. đới nóng và khí hậu đới lạnh.

2. D. chất thải công nghiệp, sinh hoạt đổ vào sông, hồ.

3. A. lượng khí thải gây ô nhiễm.

4.C. dọc hai đường chí tuyến và giữa đại lục Á - Âu

5. C. Có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt

6. D. sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá.

7. C. thấp nhưng lượng bốc hơi lại rất lớn.

8. C. bộ lông trắng.

9. D. rêu, địa y và một số cây thấp lùn.

10. A. 1000 m.

11. D. tuyết rơi.

12. A. 500 mm.

13. D. Kéo dài 2 - 3 tháng.

14. A. hai vòng cực đến hai cực.

15. A. núi.

16. C. rừng lá rộng, rừng cây lá kim, đồng cỏ, tuyết.

17. A. phát triển và đang phát triển.

18. C. ca cao, cà phê, cọ dầu, lạc, bông.

19. A. Cộng hoà Nam Phi và các nước nằm ven Địa Trung Hải.

20. C. chậm phát triển.

21. C. nho, oliu, cam, chanh.

Thảo luận

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247