Trang chủ Địa Lý Lớp 10 1. Nguyên nhân chủ yếu hình thành sóng là do...

1. Nguyên nhân chủ yếu hình thành sóng là do A. nước chảy. B. gió thổi. C. băng tan. D. mưa rơi. 2. Sóng thần có chiều cao b

Câu hỏi :

1. Nguyên nhân chủ yếu hình thành sóng là do A. nước chảy. B. gió thổi. C. băng tan. D. mưa rơi. 2. Sóng thần có chiều cao bao nhiêu mét? A. Từ 10-30m. B. Từ 15-35m. C. Từ 20-40m. D. Từ 25-45m. 3. Sóng thần có đặc điểm nào sau đây? A. Tốc độ truyền ngang rất nhanh. B. Gió càng mạnh sóng càng to. C. Tàn phá ghê gớm ngoài khơi. D. Càng gần bờ sóng càng yếu. 4. Thủy triều hình thành do: A. Sức hút của dải ngân hà. B. Sức hút của các hành tinh. C. Sức hút của các thiên thạch. D. Sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời. 5. Các dòng biển nóng thường hình thành ở khu vực nào của Trái Đất? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Ôn đới. D. Vùng cực. 6. Các dòng biển nóng thường chảy về hướng nào? A. Hướng đông. B. Hướng tây. C. Hướng bắc. D. Hướng nam. 7. Các vòng hoàn lưu của dòng biển bán cầu Bắc có chiều A. ngược chiều kim đồng hồ. B. cùng chiều kim đồng hồ. C. từ bắc xuống nam. D. từ nam lên bắc. 8. Biển Đỏ có nồng độ lớn hơn so với mực trung bình các biển, đại dương trên thế giới do: a. Nằm ở vùng khí hậu khô nóng quanh năm nên bốc hơi mạnh b. Không thông với các biển, đại dương khác c. Hầu như không có con sông lớn nào chảy vào d. Ý a và c đúng 9. Sóng thần tàn phá nặng nề nhất ở khu vực nào? A. Ngoài khơi xa. B. Ngay tâm động đất. C. Ven bờ biển. D. Trên mặt biển. 10. Vào ngày trăng tròn thủy triều sẽ có đặc điểm nào sau đây? A. Dao động lớn nhất. B. Dao động nhỏ nhất. C. Dao động trung bình. D. Dao động nhẹ. 11. Vào ngày không trăng ta sẽ thấy hiện tượng thủy triều như thế nào? A. Dao động lớn nhất. B. Dao động nhỏ nhất. C. Dao động trung bình. D. Dao động nhẹ. 12. Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển A. thay đổi nhiệt độ theo mùa. B. thay đổi độ ẩm theo mùa. C. thay đổi chiều theo mùa. D. thay đổi tốc độ theo mùa. 13. Đâu không phải là nguyên nhân hình thành sóng thần? A. Động đất dưới đáy biển. B. Gió thổi mạnh. C. Núi lửa phun ngầm dưới đáy biển. D. Bão hoạt động mạnh. 14. Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh ở bờ đông và bờ tây đại dương có đặc điểm: A. Thẳng hàng nhau. B. Đối xứng nhau. C. Xen kẻ nhau. D. Song song nhau. 15. Lực hút của Mặt Trăng đối với lớp nước trên Trái Đất mạnh hơn lực hút của Mặt Trời do A. Mặt Trăng lớn hơn Mặt Trời. B. Mặt Trăng ở gần hơn Mặt Trời. C. Mặt Trăng sáng hơn Mặt Trời. D. Mặt Trăng tối hơn Mặt Trời. 16. Ở vùng gió mùa hoạt động xuất hiện các dòng biển A. đổi chiều theo mùa. B. đổi chiều theo ngày. C. đổi chiều theo đêm. D. đổi chiều theo năm. 17. Lực hút của Mặt Trời đối với lớp nước trên Trái Đất yếu hơn lực hút của Mặt Trăng do A. Mặt Trời lớn hơn Mặt Trăng nhiều. B. Mặt Trời gần Trái Đất hơn Mặt Trăng. C. Mặt Trời xa Trái Đất hơn Mặt Trăng. D. Mặt Trời sáng hơn Mặt Trăng nhiều. 18. Các dòng biển nóng và dòng biển có điểm chung nào sau đây? A. Ảnh hưởng đến lượng mưa. B. Ảnh hưởng đến nhiệt độ. C. Ảnh hưởng đến khí áp. D. Ảnh hưởng đến gió. 19. Người dân sống ven biển thường lợi dụng thủy triều để A. phát triển du lịch. B. đánh bắt cá. C. sản xuất muối. D. Trồng rừng. 20. Nơi có dòng biển nóng và dòng biển lạnh gặp nhau thường hình thành A. các ngư trường. B. các bãi tắm. C. các vịnh biển. D. các bãi san hô.

Lời giải 1 :

1.C

2. D

3. A

4.  C

5.D

6.B

7.A

8.C

9.A

10.D

11.C

12.B

13.D

14.A

15. C

16.B

17.C

18.A

19.D

20.C

Thảo luận

Lời giải 2 :

1. B. gió thổi.

2. C. Từ 20-40m.

3. B. Gió càng mạnh sóng càng to.

4. D. Sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời.

5. A. Xích đạo.

6. B. Hướng tây.

7. B. cùng chiều kim đồng hồ.

8. A. Nằm ở vùng khí hậu khô nóng quanh năm nên bốc hơi mạnh.

9. C. Ven bờ biển.

10. A. Dao động lớn nhất.

11. A. Dao động lớn nhất.

12. A. thay đổi nhiệt độ theo mùa.

13. C. Núi lửa phun ngầm dưới đáy biển.

14. B. Đối xứng nhau.

15. B. Mặt Trăng ở gần hơn Mặt Trời.

16. A. đổi chiều theo mùa.

17. C. Mặt Trời xa Trái Đất hơn Mặt Trăng.

18. A. Ảnh hưởng đến lượng mưa.

19. C. sản xuất muối.

20. A. các ngư trường.

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247