a, những từ chỉ màu sắc có trong đoạn thơ trên: lụa đào, xanh, vàng, đen, trắng.
dòng sông lại có nhiều màu sắc như vậy vì màu sắc của dòng sông thay đổi liên tục trong một ngày: buổi sáng, buổi trưa, chiều, tối, khuya, sáng.
b, "điệu": sự duyên dáng, liên tục thay đổi màu sắc trong ngày, giống như con người đổi màu áo.
Không thể thay từ “điệu” bằng từ “đẹp” được. Bởi vì từ điệu tác giả muốn thể hiện được sự thay đổi liên tục của dòng sông như một người thiếu nữ điệu đàng đang thay đổi trang phục liên tục. Nếu thay từ "đẹp" thì nghĩa sẽ giảm sắc thái đi, không còn đúng dụng ý của tác giả.
c, biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn trích là nhân hóa.
Việc sử dụng các biện pháp tu từ ấy khiến cho hình ảnh thơ thêm sinh động, hấp đẫn, diễn tả dòng sống quê hương tươi đẹp với màu nước luôn thay đổi trong ngày. Qua đó cho thấy hình ảnh quê hương thật tươi đẹp và tình cảm trân trọng của tác giả với thiên nhiên và quê hương.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247