câu 22 .
Tớ gửi
Phương pháp giải:
- Tính số phần tử của không gian mẫu.
- Gọi A là biến cố: “ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm”, tính số phần tử của biến cố đối A¯.
- Sử dụng công thức P(A)=1−P(A¯).
Giải chi tiết
số phần tử của không gian mẫu là n $(\pi$ ) = 6² = 36
Gọi A là biến cố: “ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm”, suy ra biến cố đối A¯ : “không có lần nào xuất hiện mặt 6 chấm”
⇒ n ( A ) = 5² = 25
Vậy xác suất của biến cố A là P (A) = 1-P ( A) = 1 - $\frac{25}{36}$ = $\frac{11}{36}$
@ngock9cute
#hoidap247
Đáp án:
$P = \dfrac{11}{36}$
Giải thích các bước giải:
Số phần tử không gian mẫu:
$n(\Omega) = 36$
Gọi $A$ là biến cố: "Mặt `6` chấm xuất hiện ít nhất `1` lần"
$A = \{(i;6),(6;j)\ \Big|\ i=\overline{1,6},\ j= \overline{1;5}\}$
$\Rightarrow n(A) = 11$
Xác suất cần tìm:
$P(A) = \dfrac{n(A)}{n(\Omega)} = \dfrac{11}{36}$
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247