Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Câu 1. Phân tích cấu tạo của các phép so...

Câu 1. Phân tích cấu tạo của các phép so sánh sau VD minh hoạ(4,0 điểm) a. Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy t

Câu hỏi :

Câu 1. Phân tích cấu tạo của các phép so sánh sau VD minh hoạ(4,0 điểm) a. Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè e thẹn như khoé mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng. (Nguyễn Trung Thành, Đường chúng ta đi) b. Hồn anh như hoa cỏ may Một chiều gió cả bám đầy áo em. (Nguyễn Bính, Hoa cỏ may) c. Lòng ta trống lắm, lòng ta sụp Như túp nhà không bốn vách xiêu (Xuân Diệu, Bên ấy bên này) Câu 2. Chỉ ra câu nào sử dụng biện pháp tư từ ẩn dụ, hoán dụ hay nhân hoá, giải thích về sự lựa chọn của em. (6,0 điểm) a. Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng đã có nhưng chưa ai vào (Ca dao) b. Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu ... (Tố Hữu, Tâm sự) c. Một buổi sáng hiền hoà, nó khẽ vươn mình và thở phào nhẹ nhõm bước ra mảnh vườn nhỏ trước nhà, khoan khoái ngắm nhìn những giọt sương vẫn còn cuộn mình trong kẽ lá ngủ ngon lành. Câu 1. Phân tích cấu tạo của các phép so sánh sau VD minh hoạ(4,0 điểm) a. Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè e thẹn như khoé mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng. (Nguyễn Trung Thành, Đường chúng ta đi) b. Hồn anh như hoa cỏ may Một chiều gió cả bám đầy áo em. (Nguyễn Bính, Hoa cỏ may) c. Lòng ta trống lắm, lòng ta sụp Như túp nhà không bốn vách xiêu (Xuân Diệu, Bên ấy bên này) Câu 2. Chỉ ra câu nào sử dụng biện pháp tư từ ẩn dụ, hoán dụ hay nhân hoá, giải thích về sự lựa chọn của em. (6,0 điểm) a. Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng đã có nhưng chưa ai vào (Ca dao) b. Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu ... (Tố Hữu, Tâm sự) c. Một buổi sáng hiền hoà, nó khẽ vươn mình và thở phào nhẹ nhõm bước ra mảnh vườn nhỏ trước nhà, khoan khoái ngắm nhìn những giọt sương vẫn còn cuộn mình trong kẽ lá ngủ ngon lành.

Lời giải 1 :

@mminhtam15

Câu 1:

a, Mình tách ra nha 

- Một giọng hát dân ca // ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời

+ Vế A: Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời

+ Phương tiện so sánh: ngân nga bát ngát

+ Từ ngữ so sánh: như

+ Vế B - hình ảnh so sánh: cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời 

- có lúc rụt rè e thẹn như khoé mắt người yêu mới gặp

+ Vế A: có lúc rụt rè e thẹn

+ Phương tiện so sánh: rụt rè e thẹn

+ Từ ngữ so sánh: như

+ Vế B - hình ảnh so sánh: khoé mắt người yêu mới gặp

- có lúc tinh nghịch duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng.

+ Vế A: có lúc tinh nghịch duyên dáng

+ Phương tiện so sánh: tinh nghịch duyên dáng

+ Từ ngữ so sánh: như

+ Vế B - hình ảnh so sánh: những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng.

b, Hồn anh như hoa cỏ may

 Một chiều gió cả bám đầy áo em.

- Phép so sánh: Hồn anh như hoa cỏ may

- Vế A: hồn anh

- Từ ngữ so sánh: như

- Vế B: hoa cỏ may

c, Lòng ta trống lắm, lòng ta sụp

 Như túp nhà không bốn vách xiêu

- Vế A: lòng ta trống lắm, lòng ta sụp

- Phương tiện so sánh: trống lắm, sụp

- Từ ngữ so sánh: như

- Vế B: túp nhà không bốn vách xiêu

Câu 2: 

a. Bây giờ mận mới hỏi đào

    Vườn hồng đã có ai vào hay chưa

    Mận hỏi thì đào xin thưa

    Vườn hồng đã có nhưng chưa ai vào

- Biện pháp tu từ nhân hóa

- Giải thích: "mận" và "đào" không thể nói chuyện; tác giả đã sử dụng các hành động con người để nhân hóa sự vật.

b, Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu

    Trái tim lầm chỗ để trên đầu

    Nỏ thần vô ý trao tay giặc

    Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu.

- Biện pháp tu từ hoán dụ 

- Giải thích: Tác giả lấy cái cụ thể để gọi trừu tượng nhằm nhấn mạnh sự mù quáng của Mị Châu dẫn đến đất nước bị suy tàn.

c, Một buổi sáng hiền hoà, nó khẽ vươn mình và thở phào nhẹ nhõm bước ra mảnh vườn nhỏ trước nhà, khoan khoái ngắm nhìn những giọt sương vẫn còn cuộn mình trong kẽ lá ngủ ngon lành.

- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa

- Giải thích: tác giả đã sử dụng các hành động, tính cách của con người để nhân hóa sự vật:

+ Tính cách: hiền hòa

+ Hành động: cuộn mình, ngủ

@Gaumatyuki

Học Tốt ❤️

Cho mình ctlhn nha :3

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247