Trang chủ GDCD Lớp 8 Câu 1: Những điều được cho là đúng đắn, phù...

Câu 1: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là? A. Khiêm tốn B. Công bằng C. Lẽ phải D. Trung thực Câu 2: S

Câu hỏi :

Câu 1: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là? A. Khiêm tốn B. Công bằng C. Lẽ phải D. Trung thực Câu 2: Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là? A. Tôn trọng người khác B. Tôn trọng sự thật C. Tôn trọng bạn bè D. Tôn trọng lẽ phải Câu 3: Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì? A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo. B. Lòng trung thành đối với thầy giáo. C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo. D. Lòng vị tha đối với thầy giáo. Câu 4: Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu? A. Cử chỉ, hành động, lời nói. B. Cử chỉ và lời nói. C. Cử chỉ và hành động, việc làm. D. Lời nói và hành động. Câu 5: Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi? A. Thờ ơ với người khác. B. Tôn trọng người khác. C. Không tôn trọng người khác. D. Xỉ nhục người khác. Câu 6: Câu tục ngữ: Bán anh em xã mua láng giềng gần nói đến điều gì? A. Xây dựng tình đoàn kết láng giềng. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Xây dựng nếp sống văn minh. Câu 7: Các hoạt động thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa là? A. Không tổ chức đám cưới linh đình, xa hoa, lãng phí. B. Xây dựng điểm vui chơi giải trí cho trẻ em. C. Sinh đẻ có kế hoạch. D. Cả A, B, C. Câu 8: Hằng năm vào các dịp gần tết, tại thôn M thường vận động bà con quét dọn đường làng, ngõ xóm, treo cờ. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Xây dựng nếp sống văn hóa. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Làm cho có hình thức. D. Xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết. Câu 9: Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động sáng tạo. B. Trung thực. C. Lao động tự giác. D. Tiết kiệm. Câu 10: Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài được gọi là? A. Lao động. B. Lao động tự giác. C. Tự lập. D. Lao động sáng tạo.

Lời giải 1 :

Câu 1: C
->Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là lẽ phải(sgk).
Câu 2: A
->Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là tôn trọng người khác (sgk).
Câu 3: A
->Nói đến lòng tôn trọng của học trò đối với thầy giáo.
Câu 4: A
-> Thể hiện thông qua cử chỉ, hành động, lời nói.
Câu 5: C
->Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác là hành vi không tôn trọng người khác.
Cau 6: A
->Muốn nói đến việc xây dựng tình đoàn kết láng giềng.
Câu 7: D
->Vì những hoạt động đó đều thể hiện nếp sống văn hóa.
Câu 8: A
-> Thôn M đang góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Câu 9: C 
->  Khuyên chúng ta cần chủ động trong công việc, lao động tự giác.
Câu 10: B
->Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài được gọi là lao động tự giác.

@nguyenphuonghoanganh
#hoidap247                                              cko mình xin câu trả lời hay nhất ạ ^^

Thảo luận

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247