Trang chủ Vật Lý Lớp 8 Câu 1: Trong các tính chất dưới đây, tính chất...

Câu 1: Trong các tính chất dưới đây, tính chất nào không phải là của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng c

Câu hỏi :

Câu 1: Trong các tính chất dưới đây, tính chất nào không phải là của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. C. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán? A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong ngọt hơn ban đầu. B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại. C. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm. D. Cát được trộn lẫn với ngô. Câu 3: Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào? A. Xảy ra chậm hơn. B. Xảy ra nhanh hơn. C. Không thay đổi. D. Có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn. Câu 4: Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh? A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên đường dễ hòa tan hơn. C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn. D. Cả A, B đều đúng. Câu 5: Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong các chất khí là: A. Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí. B. Khối khí được nung nóng. C. Vận tốc các phân tử khí không như nhau. D. Nồng độ phân tử các khí không như nhau. Câu 6: Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây? A. Nhiệt độ của vật. B. Trọng lượng riêng của vật C. Khối lượng của vật. D. Thể tích của vật. Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. A. Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra đối với chất lỏng và chất khí, không xảy ra đối với chất rắn. B. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không chuyển động. C. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. D. Các vật được cấu tạo liền một khối. Câu 8: Khi đổ 300 cm3 giấm ăn vào 300 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp? A. 600 cm3. B. 550 cm3. C. Thể tích lớn hơn 600 cm3. D. Thể tích nhỏ hơn 600 cm3.

Lời giải 1 :

Câu 1: Trong các tính chất dưới đây, tính chất nào không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong ngọt hơn ban đầu.
B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.
C. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.
D. Cát được trộn lẫn với ngô.
Câu 3: Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?
A. Xảy ra chậm hơn.
B. Xảy ra nhanh hơn.
C. Không thay đổi.
D. Có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn.
Câu 4: Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?
A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên đường dễ hòa tan hơn.
C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn.
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 5: Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong các chất khí là:
A. Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
B. Khối khí được nung nóng.
C. Vận tốc các phân tử khí không như nhau.
D. Nồng độ phân tử các khí không như nhau.
Câu 6: Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?
A. Nhiệt độ của vật.
B. Trọng lượng riêng của vật
C. Khối lượng của vật.
D. Thể tích của vật.
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng.
A. Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra đối với chất lỏng và chất khí, không xảy ra đối với chất rắn.
B. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không chuyển động.
C. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Các vật được cấu tạo liền một khối.
Câu 8: Khi đổ 300 cm3 giấm ăn vào 300 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?
A. 600 cm3.
B. 550 cm3.
C. Thể tích lớn hơn 600 cm3.
D. Thể tích nhỏ hơn 600 cm3.

1.D

2.C

3.B

4.D

5.AC

6.D

7.B

8.A

Thảo luận

-- cho mình 5 sao và câu trả lời hay nhất nhé
-- m cho r đó
-- cho mình câu trả lời hay nhất nhé
-- chưa có câu trả lời hay nhất
-- cho mình câu trả lời hay nhất nhé

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247