Câu 1:
a. Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
(Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa)
→ Câu có phép so sánh: Nước như ai nấu - so sánh ngang bằng
→ Tác dụng: giúp thể hiện sự nóng bỏng của nước dưới ruộng như là nước được nấu sôi.
b. Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn!
(Việt Nam quê hương ta- Nguyễn Đình Thi)
→ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn ! - phép so sanh không ngang bằng
→ Tác dụng: giúp việc miêu tả đồng ruộng thêm sinh động khi được so sánh chẳng có nơi nào đẹp hơn cả.
c. Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
→ Công cha như núi Thái Sơn - so sánh ngang bằng
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - so sánh ngang bằng
→ Tác dụng: nói lên sự khó nhọc mà cha mẹ đã phải chịu để nuôi lớn chúng ta, ơn nghĩa sinh thành như núi với biển không tài nào đếm hết được.
Câu 2:
Tôi thức dậy trong căn phòng nhỏ của mình. Thức thật sớm ! Để có thể đón nhận cảnh bình minh trên một nền biển xanh biếc. Ôi, khung cảnh thật đẹp làm sao ! Trước mắt tôi là cảnh mặt trời đang nhú dần lên, hòa vào cùng một nhịp với những làn sóng biển nhấp nhô. Một màu vàng óng của ánh mặt trời với màu xanh của biển cả. Thiên nhiên lúc này thật ảm đạm mà trù phú lắm. Mặt trời lên từ từ rồi lên cho kì hết, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng đầy đặn. Mọi người bắt đầu tỉnh giấc sau một kì nghỉ ngơi dài. Hoạt động trở nên nhộn nhịp và ồn ào hẳn lên.
-Câu có phép so sánh: gạch chân - từ so sánh là từ ''như'' sử dụng phép so sánh ngang bằng.
Câu 1
a) hình ảnh so sánh là: " nước như ai nấu chết cả cá cờ"
thuộc kiểu so sánh ngang bằng.Có tác dụng tìm sự giống nhau và thể hiện sự hình ảnh hóa các bộ phận hay đc điểm nào đó của sự vật giúp người đọc , ngf nghe dễ hiểu hơn
b)hình ảnh so sánh là:"Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn"
thuộc kiểu so sánh hơn kém . Có tác dụng làm nổi bật mối quan hệ hơn kém để làm nổi bật cái còn lại.
c)hình ảnh so sánh là : " Công cha như núi thái sơn"
" Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
thuộc kiểu so sánh ngang bằng. có tác dụng ........ ngf nghe dễ hiểu hơn ( chép lại tác dụng câu a) nhé)
Câu 2
Bài Làm
một hôm nhà em về nhà ngoại chơi vài hôm. nhà ngoại gần biển nên em rất hay dậy sớm để đi ngắm bình minh. đi trên bờ cát trắng trải dài mênh mông và vừa nhìn về phía đông đón ánh mặt trời đầu tiên trong ngày, cứ nghĩ đén cảnh đó em ại càng háo hức. Đúng sáng đó, em dậy rất sớm, chuẩn bị bước chân ra ngoài để đi ngắm bình minh. đứng bên bờ biển, nhìn về phía đong, em thấy bầu trời đang dần dần chuyển sang màu hồng. Ông mặt trời đang trốn sau những đám mây tưởng như đang ngủ nhưng dựa vào những ánh sáng kia là biết ông đã dậy rồi. Ông mặt trời đang dâng lên từ từ nhìn như quả cam khổng lồ, ánh sáng hồng hào của ông chiếu lên mặt biển óng ánh rất đẹp. gió thổi nhè nhẹ mát rượi. Lát sau ông tiến lên cao , xóa tan màn đêm.Vạn vật tỉnh giấc,chào đón ánh nắng ban mai đầu tiên sau giấc ngủ.Tất cả điều đó tạo lên một khung cảnh thật lãng mạn và thơ mộng.Đó là vì sao em lại thíh bình minh.
Chúc bạn học tốt !
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247