Đáp án:
Giải thích các bước giải: Tại sao cây đước, mấm (chứ không phải mắm để ăn đâu nha), bần... có thể sống ở vùng nước ngập ?
Dọc theo bờ biển ở một số vùng đầm lầy như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng... có rất nhiểu loại cây có thể sống trong vùng nước ngập mặn nhưng phổ biến nhất là mắm, đước và cây bần. Chúng phát triển rất mạnh mẽ ở các vùng đất này, nhờ có chung mà rất nhiều loài sinh vật sống có nơi để ở và sinh sản.
Nhưng vì sao chúng có thể sống trong điều kiện rễ ngập nước như vậy ? Nếu bạn từng đến các vùng đất này và thấy tận mắt thì bạn sẽ hiểu ngay. Rễ của các cây này có các bộ phận như vòi hút không khí nó mọc ngược lên trên, vì vậy dù nước có ngập thì chúng vẫn lấy được oxy cung cấp cho cây.
Đặc biệt rễ cây đước thì nó mọc rất là cao, có khi giữa thân cây vẫn có rể cấm vào đấm... vậy cho nên nó vẫn lấy oxy đc.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247