Câu 1:
đoạn thơ trên viết theo thể thơ lục bát
Câu 2:
*Hai hình ảnh về con ng Việt Nam trong đoạn thơ:
-" Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung"
-" Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ"
Câu 3:
- BPTT được sử dụng trong hai câu thơ: Nhân Hoá
- Tác dụng: Khắc hoạ rõ nét con người Việt Nam tài giỏi " như có phép tiên", đối với người khác thì việc thêu chữ trên tre lá là điều khó thì vs những con người Việt Nam thì đó là điều bình thg, họ có thể thêu dệt lên hàng nghìn bài thơ
câu 4:
Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao, dân ca, ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Đọc những bài ca ấy, chúng ta như vừa được đi tham quan một số danh lam thắng cảnh đặc sắc của đất nước từ Bắc vào Nam.
Với nhân dân ta, quê hương là nơi quê cha đất mẹ, là cái nôi thân thiết, yêu thương. Quê hương là mái nhà, luỹ tre, cái ao tắm mát, là sân đình, cây đa, giếng nước, con đò, là cánh đồng xanh, con cò trắng, cánh diều biếc tuổi thơ. Đất nước với quê hương chỉ là một, là cơ đồ ông cha để lại, là núi sông hùng vĩ thiêng liêng. Quê hương đất nước được nói đến trong ca dao, dân ca đã thể hiện biết bao tình cảm yêu thương, tự hào của nhân dân ta từ bao đời nay.
Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.
tình yêu quê hương đất nước vô cùng phong phú và gợi cảm. Mỗi chôn quê là một bức tranh đẹp nên thơ. Mến thương, tự hào, thương nhớ là những tình cảm sâu nặng của nhân dân ta gửi gắm qua những vần ca đao ngọt ngào sâu lắng về đất nước quê hương
Hình ảnh quê hương đất nước trong ca dao dân ca đã giúp ta hiểu sâu ý thơ trên. Ca dao dân ca như dòng sữa ngọt nuôi dưỡng tâm hồn ta. Ta cảm thấy tâm hồn mình lớn lên cùng đất nước quê hương, cùng ca dao dân ca.
Câu 1:
Đoạn thơ được viết theo thể thơ: lục bát
Câu 2: Hai hình ảnh con người là:
- Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
- Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
Câu 3:
- Biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa.
+ So sánh: Tay người như có phép tiên
→ Nói về sự kì diệu của con người Việt Nam, về sức lao động của con người Việt Nam.
+ Nhân hóa: Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
→ Tre là biểu tượng của con người Việt Nam, làm công việc của con người. Dệt nghìn bài thơ là đời sống tâm hồn phong phú, nói lên tiếng nói của tâm hồn, tình cảm.
Câu 4:
Quê hương chúng ta mang tên Việt Nam - mảnh đất hình chữ S dấu yêu, nơi mà biết bao thế hệ non trẻ, tài năng đã sinh ra cho đến khi trở về cát bụi vẫn luôn khắc tâm ghi nhớ nơi mình sinh ra. Quê hương ta quả thật rất đẹp, nó đẹp từ con người cho đến thiên nhiên, chả vậy mà đã có rất nhiều người dù đi tới 1 đất nước xa xôi nào đó vẫn luôn dõi về đất Tổ, Việt Nam mang nhiều vẻ đẹp thú vị: tiếng chuông thanh thanh nơi cửa chùa hay mùi rạ lúa vàng óng ả của đồng bằng Cửu Long hoặc những ốc đảo nho nhỏ chốn Hạ Long. Dù đi đến đâu trên đất Việt, chúng ta đều cảm nhận được cái hay và cái hồn của từng phong tục, tập quán của nhân dân Việt Nam.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247