Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Lam Thị Mỹ Da sinh năm 1949, quố ở Quảng...

Lam Thị Mỹ Da sinh năm 1949, quố ở Quảng Binh, Thơ Lâm Thị My Da nhe nhàng, đ Chuyện có: câu chuyện được lưu truyền từ xa xưa. Sau khi dọc - Tôi mua cál bú

Câu hỏi :

Chỉ phần thực hành thôi ak , mong mn giúp :)))

image

Lời giải 1 :

1. Trong ba trường hợp sau ta có một từ bóng đa nghĩa hay có các từ bóng đồng âm với nhau? Giải thích nghĩa của từ đó trong từng trường hợp.

a. Lờ đờ bóng ngả trăng nghênh
Tiếng hò xa vọng nặng tình nước non

b. Bóng đã lăn ra khỏi đường biên dọc.

c. Mặt bàn được đánh véc-ni thật bóng.

Gợi ý:

- Các từ bóng trên là từ đồng âm với nhau.

- Giải thích:

  • Bóng a: vùng không được ánh sáng chiếu tới do bị một vật che khuất, hoặc hình của vật ấy trên nền.
  • Bóng b: quả cầu rỗng bằng cao su, da hoặc nhựa, dễ nẩy, dùng làm đồ chơi thể thao.
  • Bóng c: nhẵn đến mức phản chiếu được ánh sáng gần như mặt gương.

2. Phân biệt nghĩa của từ in đậm trong các câu sau. Theo em, đó có phải là từ đồng âm hay không. Vì sao?

a.

- Đường lên xứ Lạng bao xa. (1)

- Những cây mía óng ả này chính là những nguyên liệu để làm đường. (2)

Gợi ý:

  • Đường (1): khoảng không gian phải vượt qua để đi từ một địa điểm này đến một địa điểm khác.
  • Đường (2): chất kết tinh có vị ngọt, được tạo ra từ mía hoặc củ cải đường.

b.

- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát. (1)

- Tôi mua bút này với gia hai mươi nghìn đồng. (2)

Gợi ý:

  • Đồng (1): khoảng đất rộng và bằng phẳng để cày cấy, trồng trọt, v.v.
  • Đồng (2): đơn vị tiền tệ.

=> Đây đều là các từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

3. Nghĩa của từ trái trong những trường hợp sau đây có liên quan gì với nhau không? Vì sao?

a. Cây xoài trước sân nhà em có rất nhiều trái.

b. Bố vừa mua cho em một trái bóng.

c. Cách một trái núi với ba quãng đồng.

Gợi ý:

Từ trái trong các câu sau có nghĩa liên quan đến nhau, đều là danh từ chỉ một sự vật.

4. Xác định từ đồng âm và từ đa nghĩa trong các câu sau:

a. Con cò có cái cổ cao.

b. Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc như là dao câu

c. Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội.

- Từ đa nghĩa: cổ cao và cổ tay

  • cổ cao: bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân (nghĩa gốc)
  • cổ tay: phần đầu của các bộ phận (nghĩa chuyển)

- Từ đa nghĩa: phố cổ (thuộc về thời xa xưa)

5. Hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non. Tìm thêm một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác

- Nghĩa của từ nặng: có tình cảm gắn bó, không dễ dứt bỏ được

- Một số từ ngữ có từ nặng nhưng dùng với nghĩa khác:

  • cân nặng (có trọng lượng bao nhiêu đó)
  • phạt nặng (ở mức độ cao, có tác dụng làm cho phải chịu đựng nhiều, đòi hỏi nhiều sự vất vả hoặc có thể dẫn đến hậu quả tai hại, nghiêm trọng)
  • dấu nặng (tên gọi một thanh điệu của tiếng Việt)...
  • VOTE 5* CHO MIK NHÉ!!

Thảo luận

-- vote lại cho mik
-- no
-- ai bảo vote tui 1 sao
-- vote m 1 sao vì m sao chép
-- hết công sức ng ta
-- Bạn n trl tr nên mik vote nha , cẻm ơn pạn đã trl 🐟🐟🐟
-- uuk
-- uk ko có gì ^_^

Lời giải 2 :

1. Trong ba trường hợp sau ta có một từ bóng đa nghĩa hay có các từ bóng đồng âm với nhau? Giải thích nghĩa của từ đó trong từng trường hợp.

a. Lờ đờ bóng ngả trăng nghênh
Tiếng hò xa vọng nặng tình nước non

b. Bóng đã lăn ra khỏi đường biên dọc.

c. Mặt bàn được đánh véc-ni thật bóng.

Gợi ý:

- Các từ bóng trên là từ đồng âm với nhau.

- Giải thích:

  • Bóng a: vùng không được ánh sáng chiếu tới do bị một vật che khuất, hoặc hình của vật ấy trên nền.
  • Bóng b: quả cầu rỗng bằng cao su, da hoặc nhựa, dễ nẩy, dùng làm đồ chơi thể thao.
  • Bóng c: nhẵn đến mức phản chiếu được ánh sáng gần như mặt gương.

2. Phân biệt nghĩa của từ in đậm trong các câu sau. Theo em, đó có phải là từ đồng âm hay không. Vì sao?

a.

- Đường lên xứ Lạng bao xa. (1)

- Những cây mía óng ả này chính là những nguyên liệu để làm đường. (2)

Gợi ý:

  • Đường (1): khoảng không gian phải vượt qua để đi từ một địa điểm này đến một địa điểm khác.
  • Đường (2): chất kết tinh có vị ngọt, được tạo ra từ mía hoặc củ cải đường.

b.

- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát. (1)

- Tôi mua bút này với gia hai mươi nghìn đồng. (2)

Gợi ý:

  • Đồng (1): khoảng đất rộng và bằng phẳng để cày cấy, trồng trọt, v.v.
  • Đồng (2): đơn vị tiền tệ.

=> Đây đều là các từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

3. Nghĩa của từ trái trong những trường hợp sau đây có liên quan gì với nhau không? Vì sao?

a. Cây xoài trước sân nhà em có rất nhiều trái.

b. Bố vừa mua cho em một trái bóng.

c. Cách một trái núi với ba quãng đồng.

Gợi ý:

Từ trái trong các câu sau có nghĩa liên quan đến nhau, đều là danh từ chỉ một sự vật.

4. Xác định từ đồng âm và từ đa nghĩa trong các câu sau:

a. Con cò có cái cổ cao.

b. Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc như là dao câu

c. Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội.

- Từ đa nghĩa: cổ cao và cổ tay

  • cổ cao: bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân (nghĩa gốc)
  • cổ tay: phần đầu của các bộ phận (nghĩa chuyển)

- Từ đa nghĩa: phố cổ (thuộc về thời xa xưa)

5. Hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non. Tìm thêm một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác

- Nghĩa của từ nặng: có tình cảm gắn bó, không dễ dứt bỏ được

- Một số từ ngữ có từ nặng nhưng dùng với nghĩa khác:

  • cân nặng (có trọng lượng bao nhiêu đó)
  • phạt nặng (ở mức độ cao, có tác dụng làm cho phải chịu đựng nhiều, đòi hỏi nhiều sự vất vả hoặc có thể dẫn đến hậu quả tai hại, nghiêm trọng)
  • dấu nặng (tên gọi một thanh điệu của tiếng Việt)...

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247