Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài 1: Chép vần của các tiếng in đậm ở...

Bài 1: Chép vần của các tiếng in đậm ở 2 dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa một sắc trời riêng đất này Tiếng Vần Âm đệ

Câu hỏi :

Bài 1: Chép vần của các tiếng in đậm ở 2 dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa một sắc trời riêng đất này Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Việt miền mùa riêng Bài 2: Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau: a)Sáng ra bờ suôi, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. b) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra song nhớ suối có ngày nhớ đêm. c) Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít, chắc dồn lâu hóa nhiều Bài 3: a)Viết 3 từ đồng nghĩa, 3 từ trái nghĩa với từ “ nhạt ’’ b) Đặt 1 câu có từ đồng nghĩa với từ “ nhạt ” và 1 câu có từ trái nghĩa với từ “ nhạt ’’ Bài 4: Gạch dưới các từ nối giữa các vế câu ghép sau: A.Cậu ấy mải chới la cà dọc đường vì vậy cậu ấy đã bị muộn học B. Tôi đã chuẩn bị bài rất kĩ do đó tôi đã làm tốt bài kiểm tra C. Cậu ấy vẫn chưa học hết bài mặc dù cậu ấy đã cố gắng hết sức D. Tôi sẽ được bố mẹ mua cho 1 chiếc điện thoại nếu như tôi thi đỗ Bài 5: Thêm hoặc bớt từ ngữ thích hợp trong các câu sau để đc câu ghép A.Khi tôi về đến nhà thì trời bắt đầu mưa rào B. Trên mặt nước phẳng lặng như gương, những con chim chao liệng C. Lan vừa học giỏi lại vừa hát hay D. Vì mưa, đường làng ngập lụt hết cả Bài 6: Có mấy từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau ? Lính về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường A. Hai từ ( Đó là…………..) B. Ba từ ( Đó là…………..) C. Bốn từ ( Đó là………….) D. Năm từ ( Đó là………..) Bài 7: Tìm các từ lạc trong các từ dưới đây a) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân b) Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thợ công nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội c) Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo Bài 8: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa A. Gần nhà xa ngõ B. Lên thác xuống ghềnh C. Nước chảy đá mòn D. Ba chìm bảy nổi Bài 9: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dung để tả trạng thái A. Vạm vỡ - gầy gò B. Thật thà - gian xảo C. Hèn nhát - dũng cảm D. Sung sướng - đau khổ Bài 10: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm a) Cắt, thái,….. b) To, lớn,….. c) Chăm, chăm chỉ,…… Mn giúp mình mình hứa sẽ vote 5 sao và cho là câu trả lời hay nhất Mình đang cần gấp

Lời giải 1 :

Bài 1:

          Âm đệm     Âm chính      Âm cuối

Việt                            iê                 t

miền                          iê                  n

mùa                           ua

riêng                          iê                 ng

Bài 2:

a) Sáng ra bờ suôi, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

b) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay

Ra song nhớ suối có ngày nhớ đêm.

c) Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ít, chắc dồn lâu hóa nhiều

Bài 3:
a, 3 từ đồng nghĩa với từ nhạt là: nhạt nhẽo, tẻ, lạnh nhạt

    3 từ trái nghĩa với nhạt : mặn ,đậm, sẫm

b, Canh hôm nay thật nhạt nhẽo

    Canh hôm nay thật mặn

Bài 4:
A.Cậu ấy mải chới la cà dọc đường vì vậy cậu ấy đã bị muộn học

B. Tôi đã chuẩn bị bài rất kĩ do đó tôi đã làm tốt bài kiểm tra

C. Cậu ấy vẫn chưa học hết bài mặc dù cậu ấy đã cố gắng hết sức

D. Tôi sẽ được bố mẹ mua cho 1 chiếc điện thoại nếu như tôi thi đỗ

Bài 5:

A. Tôi về đến nhà thì trời bắt đầu mưa rào.

B. Mặt nước phẳng lặng như gương, những con chim chao liệng

C. Lan vừa học giỏi, bạn lại vừa hát hay.

D. Vì trời mưa, đường làng ngập lụt hết cả.

Bài 6:

B. Ba từ ( Đó là Bác, Người, Ông cụ )

Bài 7:

a) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân

b) Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội

c) Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo

Bài 8: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa

A. Gần nhà xa ngõ

B. Lên thác xuống ghềnh

C. Nước chảy đá mòn

D. Ba chìm bảy nổi

Bài 9: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dung để tả trạng thái

A. Vạm vỡ - gầy gò

B. Thật thà - gian xảo

C. Hèn nhát - dũng cảm

D. Sung sướng - đau khổ

Bài 10: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm

a) Cắt, thái,chặt

b) To, lớn,khổng lồ

c) Chăm, chăm chỉ,cần cù

   

    

Thảo luận

Lời giải 2 :

Bài 1(ko bt lm)

Bài 2: 

a)Sáng ra bờ suôi, tối vào hang     (Từ trái nghĩa: sáng><tối, )

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

b) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay         (Từ trái nghĩa: ngọt bùi><đắng cay, ngày><đêm)

Ra song nhớ suối có ngày nhớ đêm.

c) Có gì đâu, có gì đâu                      (ít><nhiều)

Mỡ màu ít, chắc dồn lâu hóa nhiều

Bài 3:

Từ trái nghĩa với nhạt : mặn ,đậm, sẫm, 

Từ đồng nghĩa với từ nhạt: chịu

Bài 4:

A.Cậu ấy mải chới la cà dọc đường vì vậy cậu ấy đã bị muộn học

B. Tôi đã chuẩn bị bài rất kĩ do đó tôi đã làm tốt bài kiểm tra

C. Cậu ấy vẫn chưa học hết bài mặc dù cậu ấy đã cố gắng hết sức

D. Tôi sẽ được bố mẹ mua cho 1 chiếc điện thoại nếu như tôi thi đỗ

Bài 5:

A. Tôi về đến nhà thì trời bắt đầu mưa rào.

B. Mặt nước phẳng lặng như gương, những con chim chao liệng.

C. Không những Lan học giỏi mà bạn ấy lại còn hát hay.

D. Vì mưa to nên đường làng ngập lụt hết cả.

Bài 6:

B,(Bác, Người, Ông cụ) đều chỉ Bác Hồ

Bài 7:

a. Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt , nhà nông, lão nông, nông dân. 

b. Thợ điện , thợ cơ khí, thợ thủ công, thợ công nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội.

Câu này mik nghĩ bn chép sai đề ở cái chỗ thợ công nghiệp, đáng ra phải là thủ công nghiệp.

c. Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo.

Bài 8:C

Bài 9:C

Bài 10:

a)băm, xẻ, bổ
b)to lớn, to tướng, to tát
c) siêng năng, chịu khó, cần cù

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247