Bài 1:
Động từ: mặc, ôm, hôn, vâng lời, làm nũng
Tính từ: tròn trĩnh, bụ bẫm, dễ thương, mịn màng, căng tròn
Quan hệ từ: tuy - nhưng,
Bài 2:
a) Từ của là Quan hệ từ
b) Từ của là Danh từ
c) Từ cho là Động từ
d) Từ cho là Quan hệ từ
Bài 3:
a) Trời nắng nhưng nó không thèm đội nón
b) Nếu trời nắng thì em sẽ đi chơi.
c) Tuy trời nắng nhưng mẹ em vẫn phải vất vả lội đồng cấy lúa.
d) Vì trời nắng nên chúng em cần đội mũ.
Làm ơn cho xin hay nhất, và đưng quên vote mik 5* nha bn chủ tuss Kute cành me:))
1.động từ mặc,ôm,hôn,chiều,làm nũng
tính từ tròn trĩnh,bụ bẫm,đẽ thương,mịn màng,trắng hồng.
quan hệ từ vào,mà,tùy,nhưng
2.
a,từ của là quan hệ từ.
b,từ của là danh từ.
c,từ cho là động từ.
d,từ cho là quan hệ từ.
3.ví dụ:
a,trời nắng nhưng Linh vẵn không đội mũ.
b.nếu trời nắng tôi sẽ đi chơi.
c.tuy trời nắng nhưng chúng em vẫn lao động hăng say.
d.vì trời nắng nên các em phải đội nón cẩn thận.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247