Câu $7$:
$-$ Danh từ: Dũng, Minh.
$-$ Động từ: Biết, cố gắng.
Câu $8$:
A. Từ dùng sai: Tự trọng
$→$ Thay thế: Tự tin
B. Từ dùng sai: Tự nguyện
$→$ Thay thế: Tự trọng
C. Từ dùng sai: Tự mãn
$→$ Thay thế: Tự hào
Câu $10:$
A. Vui.
$→$ Từ ghép: Vui tính, vui mắt, vui tai..
$→$ Từ láy: Vui vui, vui vẻ, vui vầy..
B. Thẳng
$→$ Từ láy: Thẳng thắn, thẳng thừng..
$→$ Từ ghép: Thắng tắp, ngay thẳng, thắng tính..
Câu $13:$
$-$ Ý kiến của bạn Tuấn quả là chí lí
$-$ Lan là người bạn chí thân (chí cốt) của tôi
Câu 7:
→ Động từ: biết; cố gắng
→ Danh từ: Dũng; Minh
Câu 8:
A. Bắc rất tự trọng khi phát biểu trước lớp
⇒ Từ thay thế: tự trọng thay bằng từ tự tin
B. Người Nhật Bản có lòng tự nguyện rất cao
⇒ Từ thay thế: tự nguyện thay bằng tự trọng
C. Chúng ta tự mãn vì lịch sử chống giặc ngoại xâm vô cùng oanh liệt của cha ông
⇒ Từ thay thế: tự mãn thay bằng tự hào
Câu 10:
A. "vui"
- Từ láy: vui vui
- Từ ghép: vui vẻ (có nghĩa)
B. "thẳng"
- Từ láy: thẳng thắn
- Từ ghép: ngay thẳng (có nghĩa)
Câu 13:
(1) Ý kiến của bạn Tuấn quả là chí lí
(2) Lan là người bạn chí cốt của tôi
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247