Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Từ “ủ” trong câu: “Nắng chia nhau đi ủ chín...

Từ “ủ” trong câu: “Nắng chia nhau đi ủ chín trái cây” không đồng nghĩa với từ “ủ” có trong dòng nào sau đây? a. Mẹ ủ nồi cơm trên bếp. b. Tôi ủ cho mẹ ấm chè t

Câu hỏi :

Từ “ủ” trong câu: “Nắng chia nhau đi ủ chín trái cây” không đồng nghĩa với từ “ủ” có trong dòng nào sau đây? a. Mẹ ủ nồi cơm trên bếp. b. Tôi ủ cho mẹ ấm chè tươi. c. Còi ủ báo hiệu giờ tan ca.

Lời giải 1 :

Từ “ủ” trong câu: “Nắng chia nhau đi ủ chín trái cây” không đồng nghĩa với từ “ủ” có trong dòng nào sau đây?

a. Mẹ ủ nồi cơm trên bếp.

b. Tôi ủ cho mẹ ấm chè tươi.

c. Còi ủ báo hiệu giờ tan ca.

giải thích

ủ trong câu Nắng chia nhau đi ủ chín trái cây là hành động và nó cũng chung nghĩa với hai câu a và b còn từ " ủ " trong câu c là tiếng còi nên chúng không đồng nghĩa

Thảo luận

Lời giải 2 :

ủ: trùm lên, phủ lên để giữ nhiệt, giúp chất biến đổi nhanh hơn

`a)` ủ nồi cơm `->` đậy nồi để cơm giữ nóng

`->` Đồng nghĩa

`b)` ủ chè `->` đậy nắp bình để chè nhanh sôi

`->` Đồng nghĩa

`c)` còi ủ `->` còi kêu phát ra tiếng

`->` Không đồng nghĩa

`=>` Vậy chọn C

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247