- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:
+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.
+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.
+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí)
- Những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.
+ Giảm sức ép về vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…cho người dân, đặc biệt ở khu vực đô thị.
+ Vấn đề việc làm cho lao động được giải quyết, giảm tình trạng thất nghiệp.
của bạn đó
Dân cư nước ta phân bố không đều.
- Không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi.
+ Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển với mật độ rất cao
+ Ở trung du, miền núi dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp
- Không đều giữa thành thị và nông thôn
- Không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam
- Không đều ngay trong nội bộ của các vùng dân cư (d/c: giữa ĐBSH và ĐBSCL)
* Nguyên nhân: Vùng đông dân hoặc thưa dân là kết quả tác động tổng hợp của nhiều nhân tố:
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Lịch sử định cư, khai thác lãnh thổ
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội và mức độ khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247