Câu 1: B, ăn cơm
Câu 2: A, mùa xuân
Câu 3: B, lo lắng
Câu 4: CN là Chiều thu, gió dìu dịu, hoa
VN là thơm nồng
Câu 5:
ác đọc, xấu xa, căm thù, ghét
Câu 1:
Nghĩa gốc của từ ăn: Hành động đưa thức ăn vào cơ thể nhằm nạp năng lượng
=> Đáp án: B. ăn cơm
Câu 2:
Nghĩa gốc của từ xuân: Một trong bốn mùa, mùa chuyển tiếp giữa đông sang hạ.
=> Đáp án: A. mùa xuân
Câu 3:
Động từ là loại từ dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái của động vật, thực vật, đồ vật,...
=> Đáp án: B. lo lắng
Câu 4:
Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng. Chiều nào, về đến đầu phố nhà mình, Hằng cũng đều nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy.
Từ in đậm: chủ ngữ
Từ in nghiêng: vị ngữ
Câu 5:
Từ đồng nghĩa: phúc hậu, hiền từ, nhân từ, nhân đức, tốt bụng,...
Từ trái nghĩa: độc ác, tàn ác, tàn bạo, hung bạo,...
Câu 6:
a) Tuy gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, bạn Lan vẫn học tốt.
b) Tiếng mưa rơi lộp độp, mọi người gọi nhau í ới.
Từ in đậm: chủ ngữ
Từ in nghiêng: vị ngữ
Câu 7:
Từ láy vần là từ có phần vần giống nhau
=> Đáp án: D. lộp độp
Câu 8:
Động từ là loại từ dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái của động vật, thực vật, đồ vật,...
=> Đáp án: B. nỗi buồn
Câu 9:
D. Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng không tên
Câu 10:
B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.
Câu 11:
C. Những con voi về đích trước tiên
Câu 12:
Hôm nay, học sinh thi Tiếng Việt
Học sinh: chủ ngữ
Tiếng Việt: vị ngữ
Câu 13:
a) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve.
b) Gió mát đêm hè mơn man chú.
Từ in đậm: chủ ngữ
Từ in nghiêng: vị ngữ
Câu 14:
A. Mặt nước loang loáng
Câu 15:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
Từ in đậm: chủ ngữ
Từ in nghiêng: vị ngữ
Câu 16:
Danh từ: Cảnh rừng, Việt Bắc, vượn, chim, ngày.
Động từ: hót, kêu.
Tính từ: hay.
Câu 17:
Nghĩa gốc của từ nhà: Là công trình xây dựng dùng để cư trú, là nơi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của con người.
=> Đáp án: B. nhà rông
Câu 18:
a) Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
b) Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, nước biển đổi sang màu xanh lục.
Từ in đậm: chủ ngữ
Từ in nghiêng: vị ngữ
Câu 19 bị lặp lại với câu 18.
Câu 20:
Ý nghĩa của cặp quan hệ từ "Nếu- thì" : Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết — kết quả.
=> Đáp án. B
Câu 21.
A. san sẻ.
Câu 22:
Danh từ là loại từ dùng để chỉ con người, động vật, thực vật, đồ vật, hiện tượng, khái niệm,...
=> Đáp án: A. cái đẹp
Câu 23:
Nghĩa gốc của từ đi: Hoạt động của con người, sử dụng chân di chuyển với tốc độ vừa phải.
=> Đáp án: A. vừa đi vừa chạy
Câu 4L
a) 1: Bé Lan rất thích ngắm sao vào buổi tối.
2: Sao thơm là một phương pháp chế biến dược liệu phổ biến
b) 1: Lan sống gần nhà ga thành phố.
2: Nhiều ý kiến cho rằng chúng ta không nên uống nhiều các loại nước có ga.
Câu 25:
a) Lan có một căn nhà rất rộng
b) Nhà tôi rất yêu thương nhau.
c) Nhà Nguyễn đã lấy Huế là kinh đô của thời bấy giờ.
e) Mẹ tôi là một nhà giáo được nhiều người yêu mến.
Câu 26:
a) Cái Thảo rất hay qua nhà tôi chơi.
b) Qua đó, ta thấy được tình mẫu tử thật thiêng liêng và đẹp đẽ.
c) Mai có một giọng hát rất hay.
d) Cậu muốn uống nước cam hay nước dừa.
_Chúc bạn HT_
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247