Trang chủ Vật Lý Lớp 10 Câu 1: Điều kiện cân bằng của một vật rắn...

Câu 1: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. B. ba lực đó ph

Câu hỏi :

Câu 1: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. B. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. C. ba lực đó phải có độ lớn bằng nhau. D. ba lực đó phải vuông góc với nhau từng đôi một. Câu 2: Trong tương tác giữa hai vật, vật nào có khối lượng lớn hơn thì A. chịu lực tác dụng có độ lớn lớn hơn. B. chịu lực tác dụng có độ lớn nhỏ hơn. C. thu được gia tốc có độ lớn nhỏ hơn. D. thu được gia tốc có độ lớn lớn hơn. Câu 3: Hai lực cân bằng không có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng giá. B. Cùng chiều. C. Cùng độ lớn. D. Ngược chiều. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự rơi tự do? A. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Phương thẳng đứng. C. Chiều từ trên xuống. D. Có vận tốc không thay đổi. Câu 5: Vật chuyển động tròn đều có gia tốc là do vectơ vận tốc A. có hướng luôn thay đổi. B. có hướng và độ lớn thay đổi. C. có độ lớn thay đổi. D. luôn hướng vào tâm quỹ đạo. Câu 6: Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Áp lực lên mặt tiếp xúc. B. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. C. Bản chất (vật liệu) của hai mặt tiếp xúc. D. Tình trạng của hai mặt tiếp xúc. Câu 7: Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì phương trình chuyển động thẳng đều của chất điểm là A. x = x0 + v0t + at2/2. B. x = at2/2. C. v = v0 + at. D. x = x0 + vt. Câu 8 Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào sau đây? A. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Vectơ vận tốc tiếp tuyến với quỹ đạo. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ vận tốc không đổi.

Lời giải 1 :

Câu 1:  Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là
 ba lực đó phải vuông góc với nhau từng đôi một -> C
Câu 2:  Trong tương tác giữa hai vật, vật nào có khối lượng lớn hơn thì 
   thu được gia tốc có độ lớn lớn hơn. -> D
Câu 3:  Hai lực cân bằng không có đặc điểm nào sau đây?
.  Ngược chiều. -> D
Câu 4:  Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự rơi tự do?
 A.  Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. B.  Phương thẳng đứng.
 C.  Chiều từ trên xuống.  D.  Có vận tốc không thay đổi.
Câu 5:  Vật chuyển động tròn đều có gia tốc là do vectơ vận tốc
 A.  có hướng luôn thay đổi. B.  có hướng và độ lớn thay đổi.
 C.  có độ lớn thay đổi.  D.  luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
Câu 6:  Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
 A.  Áp lực lên mặt tiếp xúc. B.  Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
 C.  Bản chất (vật liệu) của hai mặt tiếp xúc. D.  Tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu 7:  Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì phương trình chuyển động thẳng đều của chất điểm là
 A.  x = x0 + v0t + at2/2. B.  x = at2/2. C.  v = v0 + at. D.  x = x0 + vt.
Câu 8  Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào sau đây?
 A.  Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B.  Vectơ vận tốc tiếp tuyến với quỹ đạo.
 C.  Tốc độ góc không đổi. D.  Vectơ vận tốc không đổi.

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1:  Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là
 ba lực đó phải vuông góc với nhau từng đôi một -> C
Câu 2:  Trong tương tác giữa hai vật, vật nào có khối lượng lớn hơn thì 
   thu được gia tốc có độ lớn lớn hơn. -> D
Câu 3:  Hai lực cân bằng không có đặc điểm nào sau đây?
.  Ngược chiều. -> D
Câu 4:  Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự rơi tự do?
 A.  Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. B.  Phương thẳng đứng.
 C.  Chiều từ trên xuống.  D.  Có vận tốc không thay đổi.
Câu 5:  Vật chuyển động tròn đều có gia tốc là do vectơ vận tốc
 A.  có hướng luôn thay đổi. B.  có hướng và độ lớn thay đổi.
 C.  có độ lớn thay đổi.  D.  luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
Câu 6:  Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
 A.  Áp lực lên mặt tiếp xúc. B.  Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
 C.  Bản chất (vật liệu) của hai mặt tiếp xúc. D.  Tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu 7:  Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì phương trình chuyển động thẳng đều của chất điểm là
 A.  x = x0 + v0t + at2/2. B.  x = at2/2. C.  v = v0 + at. D.  x = x0 + vt.
Câu 8  Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào sau đây?
 A.  Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B.  Vectơ vận tốc tiếp tuyến với quỹ đạo.
 C.  Tốc độ góc không đổi. D.  Vectơ vận tốc không đổi.

XIN HAY NHẤT NHA BN

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247